Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Mạch nạp 89C51 qua USB và COM

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Mạch nạp 89C51 qua USB và COM

    Chúng ta đã biết với chip 89C51 có 2 loại mạch nạp điển hình là mạch nạp qua cổng COM dùng nguồn ngoài 15V và mạch nạp qua cổng USB dùng trực tiếp nguồn của USB.
    - Với mạch nạp qua USB dùng nguồn 5V và trên board không tìm thấy mạch kích áp và thực tế đo bằng OSILOCOPE tại các chân của MASTER và của SLAVE trong toàn bộ quá trình nạp thấy điện áp một số chân có thay đổi trong khoảng 3V-4,2V nhưng không có bất cứ chân nào có điện áp 5V ( trừ chân nguồn điện áp cao nhất là 4,6V).
    - Với mạch nạp qua cổng COM dùng nguồn ngoài 15V và một IC LM317 để tạo điện áp 12V trong quá trình ghi và xóa dữ liệu vào VDK . Điện áp 12 V này liệu có "thừa" không. Mình nghĩ có thể bỏ nguồn 15V và dùng trực tiếp nguồn của USB. Hơn nữa mình có tìm thấy một mạch chuyển đổi USB sang COM dùng 1 IC là PL2303 .
    - Như vậy với việc tối giản nguồn kết hợp IC PL2303 ta có thể có một mạch nap chip 89C51 và một số họ 89 khác qua USB để dễ dàng trong sử dụng và bỏ được khối nguồn ngoài cồng kềnh.
    - Tôi nghĩ phương án này có thể thực hiện. Các bác có ý kiến gì không ?
    Attached Files

  • #2
    cái này có nạp đc ko vậy anh

    Comment


    • #3
      ý kiến hay nhưng lam thì củng vât vả lắm.mình cũng đang làm
      có gì mong các bạn chỉ giúp với nhé !

      Comment


      • #4
        khó lắm sao chứ ?
        "Hãy nhìn người yêu mình là đẹp
        Chứ đừng nhìn người đẹp mà yêu"

        Comment


        • #5
          Nguyên văn bởi duong_act Xem bài viết
          Chúng ta đã biết với chip 89C51 có 2 loại mạch nạp điển hình là mạch nạp qua cổng COM dùng nguồn ngoài 15V và mạch nạp qua cổng USB dùng trực tiếp nguồn của USB.
          - Với mạch nạp qua USB dùng nguồn 5V và trên board không tìm thấy mạch kích áp và thực tế đo bằng OSILOCOPE tại các chân của MASTER và của SLAVE trong toàn bộ quá trình nạp thấy điện áp một số chân có thay đổi trong khoảng 3V-4,2V nhưng không có bất cứ chân nào có điện áp 5V ( trừ chân nguồn điện áp cao nhất là 4,6V).
          - Với mạch nạp qua cổng COM dùng nguồn ngoài 15V và một IC LM317 để tạo điện áp 12V trong quá trình ghi và xóa dữ liệu vào VDK . Điện áp 12 V này liệu có "thừa" không. Mình nghĩ có thể bỏ nguồn 15V và dùng trực tiếp nguồn của USB. Hơn nữa mình có tìm thấy một mạch chuyển đổi USB sang COM dùng 1 IC là PL2303 .
          - Như vậy với việc tối giản nguồn kết hợp IC PL2303 ta có thể có một mạch nap chip 89C51 và một số họ 89 khác qua USB để dễ dàng trong sử dụng và bỏ được khối nguồn ngoài cồng kềnh.
          - Tôi nghĩ phương án này có thể thực hiện. Các bác có ý kiến gì không ?


          Các mạch nạp cổng USB bây giờ sử dụng con PL 2303 để chuyển COM thành USB mà, Một số mainboard máy tính đời mới bây giờ ko còn cổng COM ở ngoài nữa nên sử dụng USB là điều thích hợp nhất. Phù hợp cho cả những người sử dụng latop.
          Bây giờ mình cũng đang sử dụng mạch trên để làm đò án giao tiếp MT mà, xài USB tiện hơn...

          Comment


          • #6
            cảm ơn các bạn đã chia sẻ ! Tuy nhiên mình nghĩ không việc gì thuận lợi hoàn toàn. Chắc chắn sẽ có những trở ngại hoặc sự cố. Các bạn đã làm có thể chia sẻ những lỗi đã gặp cho mọi người cùng làm không. Hơn nữa mình nghĩ sử dụng IC PL2303 chắc phải kèm theo Driver cho nó chứ không thể kết nối USB đơn thuần để cho ra COM được. Các bạn hãy tiếp tục chia sẻ nha.

            Comment


            • #7
              Nguyên văn bởi duong_act Xem bài viết
              cảm ơn các bạn đã chia sẻ ! Tuy nhiên mình nghĩ không việc gì thuận lợi hoàn toàn. Chắc chắn sẽ có những trở ngại hoặc sự cố. Các bạn đã làm có thể chia sẻ những lỗi đã gặp cho mọi người cùng làm không. Hơn nữa mình nghĩ sử dụng IC PL2303 chắc phải kèm theo Driver cho nó chứ không thể kết nối USB đơn thuần để cho ra COM được. Các bạn hãy tiếp tục chia sẻ nha.
              Mình có đứa bạn nó làm mạch này gọn lắm, kích thước hình như là 2x2 cm hay sao đó. Trong con PL 2303 nó đã chứa con Max 232 rùi cho nên làm mạch này thay cho COM thì sẽ gọn hơn. Sử dụng driver là chắc chắn rùi

              Comment


              • #8
                Chợ điện tử cũng có bán loại cáp USB to COM, nhưng mà có một lời khuyên trước khi mua là : "Hên xui" . Ai ở TP Hồ Chí Minh thì cứ lên của hàng vi tính Phong Vũ mua cho chắc ăn ( tất nhiên là mắc hơn) giá khoảng 160k

                Comment


                • #9
                  Cần gì mua hả mấy bác.Dùng con mega8 chuyển là ok mà.Mình dùng mạch này kết hợp mạch của Proload nạp tít mít có sao đâu.Nạp nhiều chíp ra phết,


                  Add: 97 Quán Nam - Lê Chân - Hải Phòng.
                  Tel: 031 518648 Phone: 0904 283 505

                  Comment


                  • #10
                    - Tôi cũng gúp vui cùng anh em:
                    - Mạch nạp cho AT89Cxxxx thì cần phải có điện áp 12V (Cái này theo datasheet của Atmel rồi) - điện áp 12V không thừa đâu. Nếu chỉ đo điện áp ở các chân của socket nạp thì có thể kgoong thấy điện áp 12V vì tùy từng chương trình điều khiển - khi cần nó mới đưa điện áp 12V ra. Mạc chuyển đổi 5V to 12V dùng MC34063 khá đơn dản.
                    - Trong con PL2303 không có con MAX232 đâu. nó cho ra các chân Rx,Tx,DTR,DSR, .... ở mức điện áp TTL. Con MAX 232 là interface giữa điện áp TTL với +/-12V.
                    0912666017

                    Comment


                    • #11
                      Nguyên văn bởi phan_it Xem bài viết
                      - Tôi cũng gúp vui cùng anh em:
                      - Mạch nạp cho AT89Cxxxx thì cần phải có điện áp 12V (Cái này theo datasheet của Atmel rồi) - điện áp 12V không thừa đâu. Nếu chỉ đo điện áp ở các chân của socket nạp thì có thể kgoong thấy điện áp 12V vì tùy từng chương trình điều khiển - khi cần nó mới đưa điện áp 12V ra. Mạc chuyển đổi 5V to 12V dùng MC34063 khá đơn dản.
                      - Trong con PL2303 không có con MAX232 đâu. nó cho ra các chân Rx,Tx,DTR,DSR, .... ở mức điện áp TTL. Con MAX 232 là interface giữa điện áp TTL với +/-12V.
                      Cảm ơn bác quan tâm ! Nhưng theo một số tài liệu có nói con PL2303 tương đương như cổng COM đã kết hợp với MAX232. Các đầu ra của PL2303 giống như các đầu ra của MAX232 ( ở TTL) Hơn nữa không thể có điện áp 12 V trong mạch nạp giao tiếp USB vì mình đã đo các giá trị điện áp trên các chân của MASTER và SLAVE từ lúc cắm vào ổ USB đến khi nạp xong và rút ra. Điện áp được đo bằng máy hiện sóng OSILOCOPE nên không thể sai được . Trong datasheet của 89C51 có nói cần điện áp 12 V trong quá trình nạp nhưng mình nghĩ nó có thể rút xuống 5V ( TTL ) mà vẫn nạp đc.

                      Comment


                      • #12
                        bác này nói đúng rồi ! Mình bày bạn cách tốt nhất nè : bạn ra tịm điện thọi mua một cái cáp DKU của NOKIA ấy.. về hy sinh cable và bung ra , bạn sẻ thấy các đầu ra TX, RX, GND.. Bạn thử giao tiếp trực tiếp xem nào ? và cần một phần mềm nạp qua ÚB hổ trợ firmware nữa là okey ! Chúc Các bạn thành công
                        Thiết bị truyền dẫn RF , các ứng dụng PLC , ARM , VXL ...

                        Comment


                        • #13
                          cáp DKU4 nha bạn
                          Thiết bị truyền dẫn RF , các ứng dụng PLC , ARM , VXL ...

                          Comment


                          • #14
                            có ai có sơ dồ nguyên lý ko,cả chương chình để cho có nạp bằng usb nữa

                            Comment


                            • #15
                              à có cao thu nào biết cách chuyển từ cái mạch nạp 89c51 bằng com,thêm mắm thêm muối j đó để thành mạch nạp bằng usb hok :d

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              duong_act Tìm hiểu thêm về duong_act

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X