Thông báo

Collapse
No announcement yet.

mạch điều khiển tốc độ đông cơ dc dung 8051

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • mạch điều khiển tốc độ đông cơ dc dung 8051

    xin các pro chỉ giáo với em lam mạch điều khiển động cơ dc dung 8051.mô phỏng chạy ngon rồi ma lúc cắm thử o chạy.em mới làm lần đầu.em tạo xung pwm băng phẩn mềm viết bằng c.theo các bác dùng 89s52 tốt hơn hay là dùng 89c52 tốt hơn.

  • #2
    bạn có thể chỉ tôi viêt chuong trinh viêt cho 8952 dk dong co dc khong toi dang bat dau học

    Comment


    • #3
      bạn điều khiển động cơ có hồi tiếp ko, hay chỉ là thay đổi tốc độ bằng volume thôi
      dùng module xuất xung pwm để thay đổi điện áp trung bình trong một chu kì T => thay đổi tốc độ động cơ, volume thì dùng ngõ vào ADC, xung pwm sẽ qua một bộ cầu H có sẵn tùy theo công suất của động cơ DC, xung pwm tần số càng cao càng tốt, ăn thua vdk và cầu H ok. nếu có hồi tiếp để ổn tốc thì có thể dùng thuật toán PID, trong diễn đàn có luồng này, bạn tìm sẽ thấy
      Làm mọi việc đúng giờ

      Hãy là người Việt Nam hiện đại

      Comment


      • #4
        void khoitaotimer0(void)// Ham khoi tao
        {
        EA=0;// Cam ngat toan cuc
        TMOD=0x02;// Timer 0 che do 2 8 bit auto reload
        TH0=0x9B;// Gia tri nap lai 155 doi ra so hex
        TL0=0x9B;// Gia tri khoi tao 155 doi ra so hex
        ET0=1;// Cho phep ngat timer 0
        EA=1;// Cho phep ngat toan cuc
        TR0=1;// Chay timer 0 bat dau dem so chu ki may
        }
        * Hàm ngắt:
        unsigned char dem=0;// Khai bao bien dem de dem tu 1 den 10
        unsigned char phantramxung;// Bien chua phan tram xung(0...10)
        void timer0(void) interrupt 1 //Ngat timer 0
        {
        TR0=0;// Dung chay timer 0
        TF0=0;// Xoa co, o che do co tu duoc xoa,che do khac can toi cu viet vao day
        dem++;
        if(dem<phantramxung) P2_0=1;// Neu bien dem < phan tram xung thi dua gia tri 1 ra
        chan, xung 5V
        else P2_0=0;// Neu dem = phan tram xung
        if(dem==10) dem=0;// Neu dem du 10 thi gan lai bang 0 de bat dau chu ki moi
        TR0=1;// Cho chay timer
        }
        * Hàm main:
        void main(void)
        {
        khoitaotimer0();
        while(1)
        {
        phantramxung=9;
        delaylong(20000);
        phantramxung=4;
        delaylong(20000);
        }
        }
        ////////////////////////////////////////////////////////////////////

        đây là code điều khiển động cơ DC bằng pwm mà e tham khảo dc trên mạng
        nếu bây h e muốn điều khiển tốc độ động cơ ở 3 chế độ với 3 nút nhấn (giống như máy quạt) thì phải lập trình 3 nút nhấn ấy như thế nào
        xin các pro chỉ giúp e
        e cảm ơn nhìu

        Comment


        • #5
          mình làm thế này, dùng module pwm có sẵn trong vđk, thông thường cài đặt tần số cố định, (khoảng >10Khz), còn chu kì nhiệm vụ thì sẽ thay đổi dựa vào một biến được cài đặt bằng chức năng của nút nhấn hay volume.
          bạn tạo từng chương trình con cho từng nút, nhấn vào, khi thả ra sẽ gán giá trị cho biến thay đổi module pwm.

          Bạn nên thực hiện một chương trình con nhỏ về nút nhấn, nhấn một cái sáng đèn, nhấn tiêp tắt đèn, nhấn lại sáng.....

          loop:
          if(? ==0)
          {if(?==1)
          ...//thực hiện chức năng nút nhấn;
          else
          goto loop;

          trong đó ? là chân bạn gắn nút nhấn, (R treo lên nguồn nhé), đây là trong mô phỏng thôi, còn thực tế bạn nên xen vào các hàm delay khoảng 250ms.
          Làm mọi việc đúng giờ

          Hãy là người Việt Nam hiện đại

          Comment


          • #6
            Cái này hồi đi học mình làm rồi. Còn nguyên quyển báo cáo, mỗi cái mất file mềm. Lập trình tạo 1 hàm con để tạo xung có tỷ lệ thay đổi. Chương trình chính chỉ chờ nhấn nút rồi gọi hàm tạo xung. Nếu chỉ điều khiển tốc độ mà không cần chiều quay thì đầu ra dùng tran thường cho đơn giản. Ghép 1 con H1061 với 1 con 2N3055 chạy thoải mái. Có thêm 2 đầu ra cảnh báo tốc độ lớn nhất, nhỏ nhất bằng đèn led nữa.
            Nhà phân phối, đại lý bán biến tần,PLC,HMI,AC Servo... Delta

            Mr.Quỳnh 0978706839

            Comment


            • #7
              Nguyên văn bởi stargreen Xem bài viết
              mình làm thế này, dùng module pwm có sẵn trong vđk, thông thường cài đặt tần số cố định, (khoảng >10Khz), còn chu kì nhiệm vụ thì sẽ thay đổi dựa vào một biến được cài đặt bằng chức năng của nút nhấn hay volume.
              bạn tạo từng chương trình con cho từng nút, nhấn vào, khi thả ra sẽ gán giá trị cho biến thay đổi module pwm.

              Bạn nên thực hiện một chương trình con nhỏ về nút nhấn, nhấn một cái sáng đèn, nhấn tiêp tắt đèn, nhấn lại sáng.....

              loop:
              if(? ==0)
              {if(?==1)
              ...//thực hiện chức năng nút nhấn;
              else
              goto loop;

              trong đó ? là chân bạn gắn nút nhấn, (R treo lên nguồn nhé), đây là trong mô phỏng thôi, còn thực tế bạn nên xen vào các hàm delay khoảng 250ms.


              mình vẫn chưa hiểu lắm
              ý mình là mình muốn hỏi về cách điều khiển tốc độ như cái quạt áh
              nếu làm như bạn thì cứ mỗi lần nhấn 1 nút thì mình phải reset lại ròi mới nhấn được nút khác mất tiêu gòy

              Comment


              • #8
                các bác giúp em với em cũng đang phải làm đồ án như vậy mà chưa bít j cả giúp em với nhé!

                Comment


                • #9
                  Nguyên văn bởi QUOCNHAN161 Xem bài viết
                  mình vẫn chưa hiểu lắm
                  ý mình là mình muốn hỏi về cách điều khiển tốc độ như cái quạt áh
                  nếu làm như bạn thì cứ mỗi lần nhấn 1 nút thì mình phải reset lại ròi mới nhấn được nút khác mất tiêu gòy
                  Đề tài của bạn là thay đổi tốc độ động cơ DC dùng vdk, vậy thì:
                  1. Tìm hiểu các cách làm sao để thay đổi tốc độ động cơ DC ?(đơn giản nhất là thay đổi điện áp)
                  2. phưong pháp thay đổi điện áp như thế nào? (thông thường là PWM)
                  3. Đọc tài liệu PWM là gì? dùng vdk tạo ra PWM như thế nào.
                  4. Gom tất cả lại, dùng một mạch công suất cho PWM từ vdk điều khiển động cơ (thương dùng cầu H)

                  Đó là các bước chung, cứ làm thứ tự theo, chắc chắn được

                  ps: động cơ quạt là động cơ xoay chiều, nguyên lý thay đổi tốc độ khác hoàn toàn với động cơ một chiều
                  Làm mọi việc đúng giờ

                  Hãy là người Việt Nam hiện đại

                  Comment


                  • #10
                    Nguyên văn bởi stargreen Xem bài viết
                    2. phưong pháp thay đổi điện áp như thế nào? (thông thường là PWM)
                    Hi, theo mình được biết thì tần số càng cao sẽ làm điện áp giảm xuống, tuy nhiên PWM là độ rộng xung, tức là bạn điều khiển tốc độ bằng cách thay đổi độ rộng xung, trên thực tế có cái Biến Tần làm chứng.
                    Như vậy phương pháp thay đổi điện áp và phương pháp thay đổi độ rộng xung là 2 phương pháp hoàn toán khác nhau bạn à.
                    Thân.
                    Vũ xuân Lợi
                    YM!:

                    Comment


                    • #11
                      các bác ơi cho em xin mạch được không? mạch trên proreus,em vua hoc nên chưa hiểu lắm.em cảm ơn các bác nhiều!

                      Comment


                      • #12
                        Nguyên văn bởi vuxuanloi Xem bài viết
                        Hi, theo mình được biết thì tần số càng cao sẽ làm điện áp giảm xuống, tuy nhiên PWM là độ rộng xung, tức là bạn điều khiển tốc độ bằng cách thay đổi độ rộng xung, trên thực tế có cái Biến Tần làm chứng.
                        Như vậy phương pháp thay đổi điện áp và phương pháp thay đổi độ rộng xung là 2 phương pháp hoàn toán khác nhau bạn à.
                        Thân.
                        "tần số càng cao điện áp càng giảm" ???, cái này lần đầu mình mới biết
                        nếu thế thì sóng wifi tần số cả GHz, vậy thì điện áp xấp xỉ 0V àh ?

                        biến tần thông thường điều khiển tốc độ động cơ ba pha hay xoay chiều, thay đổi tần số của từ trường quay thì tốc độ thay đổi theo.
                        còn PWM thay đổi độ rông xung thì điện áp trung bình trong một chu kì thay đổi, làm cho động cơ một chiều thay đổi tốc độ

                        thân!
                        Làm mọi việc đúng giờ

                        Hãy là người Việt Nam hiện đại

                        Comment


                        • #13
                          Nguyên văn bởi stargreen Xem bài viết
                          "tần số càng cao điện áp càng giảm" ???, cái này lần đầu mình mới biết
                          nếu thế thì sóng wifi tần số cả GHz, vậy thì điện áp xấp xỉ 0V àh ?

                          biến tần thông thường điều khiển tốc độ động cơ ba pha hay xoay chiều, thay đổi tần số của từ trường quay thì tốc độ thay đổi theo.
                          còn PWM thay đổi độ rông xung thì điện áp trung bình trong một chu kì thay đổi, làm cho động cơ một chiều thay đổi tốc độ

                          thân!
                          Hi, chúng ta đang nói về điều chế xung cơ mà, chứ có phải là phát sóng đâu bạn, phát sóng thì bọn sóng được điều chế thêm một sóng Mang nữa (mình nhớ phập phồng là như thế), và làm thế nào thì bọn máy phát sóng nó tự diễn, ^^.
                          Biến tần nó đưa ra dạng xung kích vuông, và mình thấy nó có thể thay đổi tần số từ 0-400Hz. Bạn lấy ví dụ thay đổi từ trường quay trong động cơ không đồng bộ 3 pha, vậy mình tự hỏi từ trường quay trong động cơ không đồng bộ 3 pha có biến thiên không nhỉ?
                          PWM đưa ra xung giá trị 0-1, vậy tính điện áp trung bình theo tỷ lệ 1 chu kỳ có lẽ đúng là như thế, nhưng đây có phải là mấu chốt vấn đề không nhỉ? Mình giả sử thời gian có xung là 70%T và không có xung là 30%T. Vậy là chỉ có 70%T là khoảng thời gian động cơ chạy với toàn bộ điện áp cấp còn 30% nó chạy theo quán tính chứ đâu có chạy với điện áp trung bình phải không?
                          Thân!
                          Vũ xuân Lợi
                          YM!:

                          Comment


                          • #14
                            Hi, quên, còn cái tần số cao thì điện áp giảm xuống là mình từng dùng oscilloscope để đo thử mạch phát xung thay đổi tần số thếy nó như vậy đó, ^^. dĩ nhiên là mình chưa đo được đến cái xung nào mà nó về ~0 cả, cùng lắm là thay đổi được tới mức giảm vài chục % thui (hi, nếu mà sai thì tại bọn oscillo của trường nó sai chứ mình vô can nha), hi hi.
                            Thân
                            Vũ xuân Lợi
                            YM!:

                            Comment


                            • #15
                              anh ơi anh làm rùi có báo cáo,mach,code thì cho em xin em đang phải làm đề tài này mà tkssssss!

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              lavanthang Tìm hiểu thêm về lavanthang

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X