Thông báo

Collapse
No announcement yet.

password cho mạch dùng 8051

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • password cho mạch dùng 8051

    yêu cầu là phải nhập đúng password đã cài sẵn mới có thể thay đổi thông số
    ví dụ:
    mạch kiểm soát nhiệt độ có 2 giá trị t(min) và t(max)
    muốn thay đổi 2 giá trị trên người dùng phải nhập đúng pass
    các pro có bài nào tương tự không ?
    giúp mình với!!help
    |

  • #2
    Nguyên văn bởi ongto12 Xem bài viết
    yêu cầu là phải nhập đúng password đã cài sẵn mới có thể thay đổi thông số
    ví dụ:
    mạch kiểm soát nhiệt độ có 2 giá trị t(min) và t(max)
    muốn thay đổi 2 giá trị trên người dùng phải nhập đúng pass
    các pro có bài nào tương tự không ?
    giúp mình với!!help
    8051 k có eeprom nội --> có nhập đc thì sau khi reset , cũng như chưa nhập , thay con VDK # đi

    Comment


    • #3
      Có 2 giải pháp Đối với mạch của bạn :
      -phần cứng sẽ là 1 bán phím từ 0-9, lập trình pass gồm mấy ký tự tùy thuộc vào bạn. Sau khi ấn đử số ký tự thì sẽ cho phép thay đổi nhiệt độ. Phần khóa pass cũng tương tự như khi ấn nút thì đèn sáng tuy nhiên ở đây là phải ấn đúng các nút đã được mặc định. Khi mất điện hay reset cũng không anh hưởng gì vì đến mạch của ta cả. Nếu lập trình cao cấp thì có thể thay đổi pass nếu ấn sai 3 lần hoặc còn nhiều cách khác nữa.

      - Có thể làm cách khác Ta sẽ làm phần mã bằng 1 phần mạch riêng. Phần mạch mã này làm rất đơn giản và sẽ được nối với mạch nhiệt độ làm bằng 89xx. Trong phần các mạch điện đơn giản cho người mới nhập môn cũng có phần khóa mã. Bạn tìm hiểu thêm nhé.

      ------------------------------------------

      - Nhận làm các loại mạch điện tử, PlC, biến tần, mạng công nghiệp.. Cho các công ty và các bạn sinh viên.
      - Nhận hướng dẫn làm làm các đề tài về điện tử như đồ án môn, đồ án tốt nghiệp.
      - Nhận đăng ký học điện tử cơ bản, vi xử lý cơ bản, vi xử lý nâng cao.

      Mọi chi tiết xin liên hệ :

      Nguyễn Đức Thành – ĐT : 098 9898 891
      Địa chỉ liên hệ : Số 3 – Lai xá – Kim Chung – Hoài Đức – Hà Nội (Gần khu B trường Đại Học Thành Đô).
      Yahoo : themanloves.
      Mail: ducthanhvn86@gmail.com
      Last edited by thanh1112; 18-01-2010, 03:56.
      - Nhận làm các loại mạch điện tử, điện tử công suất.. Cho các công ty và sinh viên.
      - Nhận hướng dẫn làm làm các đề tài về điện tử như đồ án môn, đồ án tốt nghiệp.

      Comment


      • #4
        Nguyên văn bởi Zz_Bi_zZ Xem bài viết
        8051 k có eeprom nội --> có nhập đc thì sau khi reset , cũng như chưa nhập , thay con VDK # đi
        Mình không hiểu ý bạn, lập trình pass được lưu lại trong VDK cùng với trường trình hoạt động. Vậy mất điện hay reset thì ảnh hưởng gì ở đây. Không lẽ 1 mạch dùng 89XX khi mất điện hoặc ấn nút reset thì chip mất hết trương trình luôn.
        - Nhận làm các loại mạch điện tử, điện tử công suất.. Cho các công ty và sinh viên.
        - Nhận hướng dẫn làm làm các đề tài về điện tử như đồ án môn, đồ án tốt nghiệp.

        Comment


        • #5
          Nguyên văn bởi ongto12 Xem bài viết
          mạch kiểm soát nhiệt độ có 2 giá trị t(min) và t(max)
          ......................................?
          ------------------
          Ngày hôm nay tốt hơn ngày hôm qua

          Comment


          • #6
            Nếu dùng Pic thì sao nhỉ?? (Pic 16F877A) làm thế nào để bảo vệ code không bị đánh cắp??
            Quang Nhat
            ---------------------------------------
            Yahoo :quangnhat85ls
            Mail :
            Nhận thiết kế và ép nhựa cho đồ điện tử

            Comment


            • #7
              Nguyên văn bởi thanh1112 Xem bài viết
              Mình không hiểu ý bạn, lập trình pass được lưu lại trong VDK cùng với trường trình hoạt động. Vậy mất điện hay reset thì ảnh hưởng gì ở đây. Không lẽ 1 mạch dùng 89XX khi mất điện hoặc ấn nút reset thì chip mất hết trương trình luôn.
              u k hỉu bản chất vấn đề roy . Sau khi nhập pass xong , pass mới phải đc lưu trong eeprom . Code thì đc lưu trong ROM --> k mất code khi reset .nhưng biến giá trị thì lại nằm ở RAM --> khi RST sẽ bị xóa hết về 0 . Mún giữ lại giá trị của biến thì ta cần đưa nó vào ROM , cụ thể ở đây là EEPROM . Con 89 k có EEPROM nội .

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi thanh1112 Xem bài viết
                Mình không hiểu ý bạn, lập trình pass được lưu lại trong VDK cùng với trường trình hoạt động. Vậy mất điện hay reset thì ảnh hưởng gì ở đây. Không lẽ 1 mạch dùng 89XX khi mất điện hoặc ấn nút reset thì chip mất hết trương trình luôn.
                Bạn xem lại chữ ký của bạn đi .
                Tôi nghĩ bạn pro lắm nhưng qua câu nói của bạn thì nên xóa chữ ký đi vì bạn chưa đủ khả năng để quảng cáo đến thế đâu.
                Dòng 89 thì không có EEPROM nên khi thay pass thì reset hay khởi động lại là mất tiêu. Lúc này pass trở lại như cũ hoho bó tay. Giải pháp là dùng thêm EEROm ngoài hoặc mua mấy con đồng hồ ds12C887... để lưu pass trong RAM của nó, khi mất điện hay reset thì vẫn lưu được vì 12C887 được nuôi bằng PIN nội (PIN thọ đến 10 năm đó bạn ah)
                Bạn ongto12 port bài xong thì biến luôn làm anh em bàn tán wa mà không thấy ongto12 lên tiếng. Không biết bác tìm được giải pháp nào chưa.

                Email:
                Tel: 0983.497.310

                Comment


                • #9
                  Trong 89Sxx có 1 vùng nhớ khi mất điện mà ko mất dữ liệu.
                  Người nhỏ bé.

                  Comment


                  • #10
                    Nguyên văn bởi tienhuypro Xem bài viết
                    Bạn xem lại chữ ký của bạn đi .
                    Tôi nghĩ bạn pro lắm nhưng qua câu nói của bạn thì nên xóa chữ ký đi vì bạn chưa đủ khả năng để quảng cáo đến thế đâu.
                    Dòng 89 thì không có EEPROM nên khi thay pass thì reset hay khởi động lại là mất tiêu. Lúc này pass trở lại như cũ hoho bó tay. Giải pháp là dùng thêm EEROm ngoài hoặc mua mấy con đồng hồ ds12C887... để lưu pass trong RAM của nó, khi mất điện hay reset thì vẫn lưu được vì 12C887 được nuôi bằng PIN nội (PIN thọ đến 10 năm đó bạn ah)
                    Bạn ongto12 port bài xong thì biến luôn làm anh em bàn tán wa mà không thấy ongto12 lên tiếng. Không biết bác tìm được giải pháp nào chưa.
                    Thứ nhất là mình chưa bao h nói mình giỏi cả ^_^. Thứ 2 mình đăng tin để cho các bạn có nhu cầu làm thì đến với bên mình chứ không phải là mình làm.

                    Thực sự trình của mình còn non kém, chưa có nhiều kinh nghiệm. Các anh chuyên về phần kỹ thuật thì rất bận rộn và không có thời gian để viết bài trên diễn đàn nên mình được phần công đi tìm thì trường.

                    Nếu mình có nói sai gì thì mong mọi người chỉ giáo coi như là mình học tập thêm. Còn nếu thực sự cần thì đến với mình, tổ kỹ thuật sẽ giúp đỡ với kiến thức chuyên sâu hơn.

                    Còn phần trên mọi người không hiểu ý mình rồi. Ý mình là mặc định 1 pass có sẵn trong 89xx chứ không nói là pass được nhập vào khi mạch đang hoạt động. Nếu thế thì tất nhiên sẽ mất đi khi tắt điện rồi. Phần pass mặc định này ta có thể lưu nhiều pass và được thay đổi theo các nút mà chỉ người lập trình ra mới biết được thôi. Mình thấy nếu hiển thị trên LCD thì sẽ tiện hơn. ý mình là như vậy đó. Bạn ongto12 chỉ nói là nhập đúng mã đã cài sẵn chứ không nói gì đến việc nhập mã mới hay lưu mã bằng phần cứng cả. Nên mình giải quyết bằng phần mềm. Không biết mình nói có gì sai không ?
                    ------------------------------------------

                    - Nhận làm các loại mạch điện tử, PlC, biến tần, mạng công nghiệp.. Cho các công ty và các bạn sinh viên.
                    - Nhận hướng dẫn làm làm các đề tài về điện tử như đồ án môn, đồ án tốt nghiệp.
                    - Nhận đăng ký học điện tử cơ bản, vi xử lý cơ bản, vi xử lý nâng cao.

                    Mọi chi tiết xin liên hệ :

                    Nguyễn Đức Thành – ĐT : 098 9898 891
                    Địa chỉ liên hệ : Số 3 – Lai xá – Kim Chung – Hoài Đức – Hà Nội (Gần khu B trường Đại Học Thành Đô).
                    Yahoo : themanloves.
                    Mail: ducthanhvn86@gmail.com
                    Last edited by thanh1112; 19-01-2010, 01:29.
                    - Nhận làm các loại mạch điện tử, điện tử công suất.. Cho các công ty và sinh viên.
                    - Nhận hướng dẫn làm làm các đề tài về điện tử như đồ án môn, đồ án tốt nghiệp.

                    Comment


                    • #11
                      Nguyên văn bởi thanh1112 Xem bài viết

                      Còn phần trên mọi người không hiểu ý mình rồi. Ý mình là mặc định 1 pass có sẵn trong 89xx chứ không nói là pass được nhập vào khi mạch đang hoạt động. Nếu thế thì tất nhiên sẽ mất đi khi tắt điện rồi. Phần pass mặc định này ta có thể lưu nhiều pass và được thay đổi theo các nút mà chỉ người lập trình ra mới biết được thôi. Mình thấy nếu hiển thị trên LCD thì sẽ tiện hơn. ý mình là như vậy đó. Bạn ongto12 chỉ nói là nhập đúng mã đã cài sẵn chứ không nói gì đến việc nhập mã mới hay lưu mã bằng phần cứng cả. Nên mình giải quyết bằng phần mềm. Không biết mình nói có gì sai không ?
                      Đúng rồi !
                      Yêu cầu ở đây không đòi hỏi thay đổi pass nên pass có thể cố định do người lập trình đặt ra.
                      Vậy trong chương trinh ta chỉ cần kiểm tra thứ tự phím bấm thôi. Không cần đến EEPROM.
                      Đương nhiên là khi reset thì chương trình lại chạy bình thường, chẳng mất mát gì cả.
                      Còn khi mất điện thì chẳng có ma nào nhập pass được

                      Comment


                      • #12
                        thật tiếc, cái này lúc trước mình đã làm rồi, chạy rất Ok (được giải thưởng nữa đó haha). dùng 89C51, nhưng mà lâu quá mất tiêu chương trình rồi. các bạn đã trình bày nhiều ý kiến khác nhau, tui xin gom lại nhé, và có bổ sung thêm chút ít cho vui. phần cứng thì đơn giản gồm có bàn phím để nhập, cái cày tùy bạn muốn dùng bàn phím ma trận hay dùng từng chân của VDk để làm cũng được. phần hiển thị thì có thể dùng LCD hay led 7 đoạn, nên dùng LCD cho đẹp (nhưng đắt), hi hi. phần cốt lõi là chương trình thôi. tùy bạn qui định là pass có chiều dài bao nhiêu ký tự mà viết chương trình. chương trình chính chỉ kiểm tra keypad để nhận giá trị nhập vào, khi người nhập nhấn phím ok(mở pass) thì tiến hành kiểm tra phím ấn với nội dung pass đã lưu sẵn trong ROM nếu đúng thì mở, ngược lại thì đóng và sau đó đếm giá trị sai lên 1, kiểm tra giá trị sai đến 3 chưa (qui định ấn sai 3 lần) thì cảnh báo bằng còi chẳng hạn. cái quan trọng là có thể thay đổi pass lại để có thể bảo mật tốt hơn, không lẽ mỗi lần đổi pass là phải nạp lại chương trình, giả sử nếu mà làm để bán thì chắc chết quá. việc thay đổi pass mà sử dụng 89C51 thì không thể, phải dùng EEPROM (24C01 chẳng hạn) khi này phải thay đổi phần cứng, còn một cách khác là dùng 89C8252, con này có sẵn NVRAM dùng là hết ý. con này hình như có bán ở Nhật Tảo. dùng con này thì không cần thay đổi gì hết ở phần cứng, chỉ thay đổi chút ít ở phần mềm thôi. chúc bạn thành công. để mình kiếm lại coi còn phần báo cáo này không sẽ up lên đây để mọi người góp ý.
                        hãy cố gắng dù vướn phải thất bại!!!!!!!!

                        Comment


                        • #13
                          Nguyên văn bởi ongto12 Xem bài viết
                          yêu cầu là phải nhập đúng password đã cài sẵn mới có thể thay đổi thông số
                          ví dụ:
                          mạch kiểm soát nhiệt độ có 2 giá trị t(min) và t(max)
                          muốn thay đổi 2 giá trị trên người dùng phải nhập đúng pass
                          các pro có bài nào tương tự không ?
                          giúp mình với!!help
                          Mấy bác bàn sôi nổi quá..
                          Đúng là trong bài không yêu cầu thay đổi pass nên không cần eeprom để mà lưu pass được thay đổi. Tuy nhiên, trong bài lại có yêu cầu thay đổi thông số, cụ thể ở đây là thông số nhiệt độ min và max. Vậy thông số này được lưu ở đâu nếu không sử dụng eeprom nhỉ.

                          Chắc là cái máy này phải kèm theo một cái chuông, và bên cạnh phải có một cuốn sổ, khi nào người đó set lại mấy thông số kia thì phải ghi lại trong cuốn sổ, và khi nào mất điện và có điện lại thì chuông sẽ kêu lên để ng ta đến set lại cho đúng thông số đã được ghi vào sổ trước đó, sau đó mạch mới chạy tiếp...

                          Mà e nghĩ đã đặt được pass thì phải thay đổi được pass chứ nhỉ. Pass cứng thường chỉ sử dụng cho những thông số cấu hình hoặc thông số đặc biệt nào đó, thật hiếm người đụng đến thì mới dùng, còn ở đây.... hi, chắc chỉ xài cho đồ án nên ý tưởng chỉ đến đấy.

                          Comment


                          • #14
                            cảm ơn

                            cảm ơn các pro nha!
                            theo mình thì chỉ thì dùng rom ngoài thôi eeprom giao tiếp với 89xxx
                            khi đó có mất điện thì pass lưu trong rom vẫn còn
                            theo nguyên lý của rom mà
                            nhưng mà chương trình viết thì mình chưa làm?
                            có ai biết không, post lên cho mọi người tham khảo đi
                            |

                            Comment

                            Về tác giả

                            Collapse

                            ongto12 Tìm hiểu thêm về ongto12

                            Bài viết mới nhất

                            Collapse

                            Đang tải...
                            X