Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
mấy anh cho em biểt tên loại cảm biến cường độ ánh sáng được kô ạ! em đang ứng ụng loại cảm biến này vào việc điều khiển đèn thông qua việc việc điều khiển các rơle!
thanks các bác trước
o viet nam minh bay giờ đang ứng dụng công nghệ nano vào rất nhiều mặt trong cuộc sống . Ở trường đại học Khoa Học Tự Nhiên -Hà Nội các thầy ở đó đã có những thành tích rất đáng kể trong việc ứng dụng công nghệ nano vào các lĩnh vực đo lường , quang điện, cảm biến quang bằng việc tác động tinh thể Titan ở mức độ nano. Nếu bạn co ý định làm dự án lớn thì có thể đến đó tìm thêm thông tin .
o viet nam minh bay giờ đang ứng dụng công nghệ nano vào rất nhiều mặt trong cuộc sống . Ở trường đại học Khoa Học Tự Nhiên -Hà Nội các thầy ở đó đã có những thành tích rất đáng kể trong việc ứng dụng công nghệ nano vào các lĩnh vực đo lường , quang điện, cảm biến quang bằng việc tác động tinh thể Titan ở mức độ nano. Nếu bạn co ý định làm dự án lớn thì có thể đến đó tìm thêm thông tin
dự án của mình nhỏ thui bạn à , chỉ điều khiển đèn công suất thui
Bạn xem lại xem, ISL29003 được trang bị ADC 16 bit với đầu ra I2C mà lại chỉ dùng để điều khiển on/off thôi sao. Mình hiện có một board sử dụng ISL29003 và thấy nó hoạt động cũng được.
Nếu dự án của anh nhỏ hoặc là rất rất nhỏ, anh có thể dùng 1 transistor vỏ sắt, mài bỏ nắp, thay vào đó = 1 thấu kính là có ngay một cảm biến quang xịn, giá bèo.
Bạn có thể tạm dùng con này cũng được: cảm biến hồng ngoại trong chuột máy tính cũ. Mặc dù là cảm biến hông ngoại nhưng mình đã thử dưới ánh sáng đèn huỳnh quang và đèn tròn đều có phản ứng và khá tuyến tính (dùng VOM thang Rx1 ).Chúc vui
Nếu dự án của anh nhỏ hoặc là rất rất nhỏ, anh có thể dùng 1 transistor vỏ sắt, mài bỏ nắp, thay vào đó = 1 thấu kính là có ngay một cảm biến quang xịn, giá bèo.
Chài ơi, cách của cô nhóc làm mình hoài cổ quá. Nhớ thời papa mình cặm cụi mài vỏ mấy con trans của Liên Xô để chế lại đầu đọc cho máy hát quay đĩa cổ - cái loại dùng kim châm vào đĩa than to oành ấy.
Ngày xưa ơi,
cho con trở lại,
cùng cha trẻ lại,
con thì bé lại,
trong mắt con mọi vật đều lớn,
để giúp cha nung mỏ hàn trong bếp ...
mùi nhựa thông
Dạ thời thế giờ thay đổi theo hướng tích cực hơn rồi chú trung sĩ ạ. Kiến thức được chia sẻ ngày càng nhìu nên làm ăn gian dối ko còn dễ dàng như trước đâu ạ. Những thợ nhỏ rồi sẽ thành công nhân sản xuất đồ mới hết thay vì sửa chữa lặt vặt...
Dạ cùng chuẩn tín hiệu thì chắc chắn là nhận ạ. Vì bản chất oled hay lcd thì đều phải có mạch chuyển đổi trên thanh gỗ rồi chuyển sang những chip xử lý hàng nghìn chân gắn trên những tab mỏng dính rồi mới ra các điểm ảnh theo hàng...
Dạ ý chú là màn oled ấy ạ. Cùng chuẩn lvds cùng độ phân giải thì cắm được ạ. Còn nó mà khác thì hơi khó vì oled các điểm ảnh nó tự phát sáng chứ ko dùng đèn nền như lcd. Cháu chỉ biết đến vậy thôi ạ. Chú muốn nghịch phải tự tìm hiểu kỹ trước khi mua thôi, khó mà ông thợ nào tư vấn vụ này...
Hay đấy bạn ạ. Đây có thể hiểu là máy đo cuộn dây. Tiện đây xin cho hỏi bạn có hiểu rõ về máy nạp rôm pcb 45 của hãng thiên minh không giúp mình cách cài fw của nó với vì mình vừa được anh bạn cho nhưng lại không biết cài fw nên chưa dùng được. Nếu có thể thì bạn giúp mình với...
màn của mình là LCD , giờ m muốn mua màn LED để thay thế (ko muốn dùng màn LCD nữa) , lên muốn hỏi xem có cáp chuyển đổi nào có thể cắm đc màn LED vào ko , tất nhiên phải có cùng số chân pin với màn cũ rồi . VD: màn cũ là lcd mỏng , 40 pin...
Dạ màn hình lcd đều có thể lai cấy cho nhau được hết ạ. Các loại cáp, bo mạch chuyển đổi lvds rất nhìu, với dòng sony còn phải nhổ cả chip nhớ của main cũ đưa lên gỗ thì mới lắp sang máy khác đc, chưa kể các bệnh về màu... ngay cả...
Comment