Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
mấy anh cho em biểt tên loại cảm biến cường độ ánh sáng được kô ạ! em đang ứng ụng loại cảm biến này vào việc điều khiển đèn thông qua việc việc điều khiển các rơle!
thanks các bác trước
o viet nam minh bay giờ đang ứng dụng công nghệ nano vào rất nhiều mặt trong cuộc sống . Ở trường đại học Khoa Học Tự Nhiên -Hà Nội các thầy ở đó đã có những thành tích rất đáng kể trong việc ứng dụng công nghệ nano vào các lĩnh vực đo lường , quang điện, cảm biến quang bằng việc tác động tinh thể Titan ở mức độ nano. Nếu bạn co ý định làm dự án lớn thì có thể đến đó tìm thêm thông tin .
o viet nam minh bay giờ đang ứng dụng công nghệ nano vào rất nhiều mặt trong cuộc sống . Ở trường đại học Khoa Học Tự Nhiên -Hà Nội các thầy ở đó đã có những thành tích rất đáng kể trong việc ứng dụng công nghệ nano vào các lĩnh vực đo lường , quang điện, cảm biến quang bằng việc tác động tinh thể Titan ở mức độ nano. Nếu bạn co ý định làm dự án lớn thì có thể đến đó tìm thêm thông tin
dự án của mình nhỏ thui bạn à , chỉ điều khiển đèn công suất thui
Bạn xem lại xem, ISL29003 được trang bị ADC 16 bit với đầu ra I2C mà lại chỉ dùng để điều khiển on/off thôi sao. Mình hiện có một board sử dụng ISL29003 và thấy nó hoạt động cũng được.
Nếu dự án của anh nhỏ hoặc là rất rất nhỏ, anh có thể dùng 1 transistor vỏ sắt, mài bỏ nắp, thay vào đó = 1 thấu kính là có ngay một cảm biến quang xịn, giá bèo.
Bạn có thể tạm dùng con này cũng được: cảm biến hồng ngoại trong chuột máy tính cũ. Mặc dù là cảm biến hông ngoại nhưng mình đã thử dưới ánh sáng đèn huỳnh quang và đèn tròn đều có phản ứng và khá tuyến tính (dùng VOM thang Rx1 ).Chúc vui
Nếu dự án của anh nhỏ hoặc là rất rất nhỏ, anh có thể dùng 1 transistor vỏ sắt, mài bỏ nắp, thay vào đó = 1 thấu kính là có ngay một cảm biến quang xịn, giá bèo.
Chài ơi, cách của cô nhóc làm mình hoài cổ quá. Nhớ thời papa mình cặm cụi mài vỏ mấy con trans của Liên Xô để chế lại đầu đọc cho máy hát quay đĩa cổ - cái loại dùng kim châm vào đĩa than to oành ấy.
Ngày xưa ơi,
cho con trở lại,
cùng cha trẻ lại,
con thì bé lại,
trong mắt con mọi vật đều lớn,
để giúp cha nung mỏ hàn trong bếp ...
mùi nhựa thông
À, sản phẩm họ thiết kế ra, họ yêu cầu mình chứng minh là sau chỉnh sửa thì 1 là gỡ jump cắm lại không hư mạch, 2 là gỡ jump thì 220Vdc vẫn dùng được led áp thấp 20V mà không hư led như mình báo, nên họ hiểu rõ mà....
Bài học kiểu trực tuyến dù là loại đơn giản bậc nhất cũng vẫn cần chú tâm. Chỉ bật tai nghe lên thì không có loại nào thấm nổi đâu. Cách hay hơn, dễ hơn là kiếm phim tiếng Anh nào đó xem, ban đầu bật phụ đề tiếng Việt, nghe và...
Ha ha !
Thay đổi cách nghĩ thì sẽ nghĩ ra.
.
.
.
Một thứ cần kiểm soát dòng + nhiệt + công suất tiêu tán. Nhưng lại dùng tư duy ổn áp. Làm sao mà giải quyết được.
Nó là mạch ổn dòng.
Vì thế các anh nước lạ không thèm quan tâm là phải....
Vì cứ phải chỉnh sửa cho mỗi dải điện áp, quên chỉnh thì hư chíp phải bảo hành nên em thấy bất tiện, mới cần cái mạch 1 dải áp cao dùng cho tất cả loại đèn đó bác!...
Mình thỉnh thoảng cũng làm việc với người nước ngoài nói tiếng Anh thì toàn ghép nhặt từ, cộng với quơ tay quơ chân để diễn tả, hix. Nỗi khổ là không biết cách để mô tả sự việc. Tôi muốn tìm các bài giảng tiếng anh nào phù hợp...
Trước khi có đủ thực lực thì chỉ làm vì mình thôi đừng nghĩ đến chuyện khác cái mạch toàn dãi tiện sử dụng nhưng tỷ lệ hư hỏng phải bảo hành cũng cao hơn ,lợi bất cập hại .
Comment