Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Eprom

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Eprom

    Minh dang lam do an mon hoc ve EPROM
    Thiet ke mach nap, chuong trinh viet va dich sang ma may( Giong Read51); Chuong trinh nap cho EPROM thong qua cong LPT.(Ho 27xx).
    Nhung linh vuc nay qua moi me doi voi minh, minh ko biet nen bat dau tu dau.Nen rat mong duoc anh em xa gan giup do.
    Xin cam on tat ca cac ban.Mong hoi am som!!
    Thế giới quả là rộng lớn, và có rất nhiều việc phải làm.

  • #2
    Phi truoc day cung có lan theo duoi cai chuyen này, về thực tiễn hiện nay neu dùng ROM thì gần như họ 27XX không còn dùng đến nữa, tuy nhiên nếu can chung ta van phai lam. Truoc voi ho 27xx thi tùy laọi mà chúng có áp lap trinh khac nhau co con ap này khoang 21v.
    Ban có thể tham khoa mach Batronix truoc, để Phi về xem lại cah1 lập trình trên PC cái đã rồi chúng ta bàn luận tiếp nha !
    (Lm on khong ban luan qua email, co gì thì cứ nói tren dien đàn)

    Comment


    • #3
      cảm ơn anh DuyPhi rất nhiều
      Hôm trước lên gặp thầy thì thầy bảo chuyển sang họ 28xxx, vì nó xóa bằng điện nhanh hơn nhiều so với họ 27xxx xóa bằng tia cực tím.
      Nếu có tài liệu j về vấn đề này mong anh post lên để anh em cùng xem.
      Thế giới quả là rộng lớn, và có rất nhiều việc phải làm.

      Comment


      • #4
        Re

        Tui cũng làm về Rom 28xx rồi. Đây là EEPROM rất dể sử dụng. Để ghi bạn cấp dữ liệu vào 8 chân D0-D7 sau đó cấp địa chỉ vào các đường địa chỉ A0-Ax. Cuối cùng kéo chân W ở mức tích cực chờ một chút và kéo chân W lên mức không tích cực. Thời gian chờ xem thêm datasheet. còn đọc dữ liệu thì đầu tiên cấp địa chỉ vào các chân A0-Ax sau đó đọc cho chân R len mức tích cực đọc dữ liệu tại 8 chân dữ liệu D0-D7.
        Dung lượng của con Rom này tùy theo kí hiệu có thể xác định được
        VD con 2816
        28 là họ EEPROM (giống 27 là họ EPROM)
        16 là 16 Kbit = 16/8 = 2Kbyte vậy con này có 2Kbyte
        số đường địa chỉ của nó là: 1Kbyte = 2^10=> 2Kbyte = 2^11 vậy có 11 đường địa chỉ. những con khác cũng tính tương tự.
        Tuy nhiên một số hãng sản xuất họ có những mã riêng như con 2865 (8K) đây cũng giống con 2864.

        Comment


        • #5
          Nguyên văn bởi tam1234
          Tui cũng làm về Rom 28xx rồi. Đây là EEPROM rất dể sử dụng. Để ghi bạn cấp dữ liệu vào 8 chân D0-D7 sau đó cấp địa chỉ vào các đường địa chỉ A0-Ax. Cuối cùng kéo chân W ở mức tích cực chờ một chút và kéo chân W lên mức không tích cực. Thời gian chờ xem thêm datasheet. còn đọc dữ liệu thì đầu tiên cấp địa chỉ vào các chân A0-Ax sau đó đọc cho chân R len mức tích cực đọc dữ liệu tại 8 chân dữ liệu D0-D7.
          Dung lượng của con Rom này tùy theo kí hiệu có thể xác định được
          VD con 2816
          28 là họ EEPROM (giống 27 là họ EPROM)
          16 là 16 Kbit = 16/8 = 2Kbyte vậy con này có 2Kbyte
          số đường địa chỉ của nó là: 1Kbyte = 2^10=> 2Kbyte = 2^11 vậy có 11 đường địa chỉ. những con khác cũng tính tương tự.
          Tuy nhiên một số hãng sản xuất họ có những mã riêng như con 2865 (8K) đây cũng giống con 2864.
          bác có đoạn code demo nào về cái này chia sẻ cho anh em tham khỏa tí nhỉ
          SHARE KHO PHIM LỚN

          Comment


          • #6
            Ông nào có bộ nạp EPROM ( 2716/2732 ) nối máy tính thì bán cho 1 bộ
            Tôi có tài liệu để nạp bằng công tắc ( 8 công tăc địa chỉ và 8 công tắc dữ liệu .... )
            Nhưng làm như vậy thì ..... chán lắm . Gẩy công tắc đến bao giờ cho xong 256 bit
            Làm sao biên soạn , kiểm tra trên máy tính hết rồi .. ấn một nhát thì tôi mới xài
            Chuyên làm các mạch điện tử bí hiểm và kỳ quặc .
            nguyendinhvan1968@gmail.com

            Mobil : 0903 252 168 Chỉ gọi từ 09 giờ đến 17 giờ . Từ 18 giờ ngoài vùng phủ sóng

            Comment


            • #7
              Nguyên văn bởi nguyendinhvan
              Ông nào có bộ nạp EPROM ( 2716/2732 ) nối máy tính thì bán cho 1 bộ
              Tôi có tài liệu để nạp bằng công tắc ( 8 công tăc địa chỉ và 8 công tắc dữ liệu .... )
              Nhưng làm như vậy thì ..... chán lắm . Gẩy công tắc đến bao giờ cho xong 256 bit
              Làm sao biên soạn , kiểm tra trên máy tính hết rồi .. ấn một nhát thì tôi mới xài
              Theo em nên thuê một nghệ sỹ chơi đàn piano để gảy cho nhanh

              Comment


              • #8
                Re

                Bác có bộ nạp bằng công tắc sao không tìm hiểu nguyên tắc nạp của nó rồi chế thành một bộ điện tử? Vì chưa xài loại 27 nên tui chưa biết nguyên tắc nạp nhưng tui xài họ 28 rồi nó dể nạp lắm chỉ cần đưa địa chỉ vô các chân địa chỉ và nạp dữ liệu vô đường dữ liệu và kích chân W một phát là xong một byte. Tui dùng 1816 = 2K thì nạp khoãng 30 giây là xong.
                Tiện đây cho tui hỏi chút. Tui thấy họ 28 vừa nạp được bằng điện thế 5v (so với 27 là 12 hay 21v gì đó) như vậy thì an tâm hơn và có thể xóa được bằng điện (không cần xóa mà chỉ cần ghi lại dữ liệu mới) như vậy nó có 2 ưu điểm hơn họ 27 vậy sao mà người ta ít xài họ 28 vậy có lẽ giá cả nó đắt hơn phải không? ở HCM con 28256 (32K) giá tới 110.000 còn con 27xx tương đương không biết giá bao nhiêu?

                Comment


                • #9
                  Nguyên văn bởi nguyendinhvan
                  Ông nào có bộ nạp EPROM ( 2716/2732 ) nối máy tính thì bán cho 1 bộ
                  Tôi có tài liệu để nạp bằng công tắc ( 8 công tăc địa chỉ và 8 công tắc dữ liệu .... )
                  Nhưng làm như vậy thì ..... chán lắm . Gẩy công tắc đến bao giờ cho xong 256 bit
                  Làm sao biên soạn , kiểm tra trên máy tính hết rồi .. ấn một nhát thì tôi mới xài
                  tui có thắc mắc thế này tài liệu của bác dùng để nạp con 2716 chỉ có 8 công tắc địa chỉ thôi hả theo tui biết thì 2716=2Kbyte = 2048byte =2*2^10 (^=lũy thửa) =1^11 như vậy để kiểm soát hết 2Kbyte thì cần số đường địa chỉ là 11 đường lận đó.

                  Comment


                  • #10
                    Mình đang bắt đầu nghiên cứu về EPROM nhưng chưa biết giá mạch nạp là bao nhiêu nhỉ ?Có ai có thể cho mình biết giá của mạch nạp ROM không ?thanks
                    Ko có đường cùng mà chỉ có ranh giới, điều quan trọng là phải biết vượt qua ranh giới đó

                    Comment


                    • #11
                      Bộ nạp cho EEPROM xem ra vât vả đây. Nếu là nạp cho dòng 24xx thì đơn giản rồi, mạch pg2c cũng nạp được. Với dòng 28 tại sao ta không thử dùng một con VDK ghép nối với EEPROM và máy tính rồi truyền dữ liệu từ máy tính qua con ROM, dùng VDK làm con đệm và giải mã địa chỉ... Đấy là ý tưởng của tui, anh em nghĩ sao, còn từ trước tới giờ tui cũng chỉ làm với 24xx chưa thử 28 bao giờ.
                      Ethernet-RS232, PIC Webserver, RFID Reader
                      CallerID, Cảnh báo BTS, ...
                      0988006696
                      linhnc308@gmail.com
                      http://linhnc308.blogspot.com

                      Comment


                      • #12
                        Re

                        Thực ra thì để nạp cho con 28 cũng không khó. Quan trọng là dạng file mà bạn muốn nạp vào nó thôi. Trước đây tui dùng Borland C để nạp qua cổng song song chỉ cần kết nối bên ngoài một con 4040 để định địa chỉ là OK. Tuy nhiên giá trị cần nạp tui đã khai báo trong một mãng dữ liệu. Khi cần thay đổi nội dung thì phải thay đổi mãng này.

                        Comment


                        • #13
                          Nguyên văn bởi Lingmoon
                          Mình đang bắt đầu nghiên cứu về EPROM nhưng chưa biết giá mạch nạp là bao nhiêu nhỉ ?Có ai có thể cho mình biết giá của mạch nạp ROM không ?thanks
                          Vừa rồi tôi cũng làm đồ án môn học về mạch nạp cho EEPROM,họ 28xxx. Mạch nạp của tôi thiết kế nạp qua cổng LPT, mạch cực kỳ đơn giản, chỉ dùng 1 con chốt 74573 + 7805+7812 +LPT +1 Relay +1 A1015 +2 Led .Phần mềm (Chương trình dịch và nạp) tui viết = VB, đang thời gian hoàn thiện.Nói chung bây giờ đã nạp được các hàm logic (Ví dụ F=A.B +B.(C+D),với A,B,C,D là các giá trị 8 bit do ta quyết định,còn F là kết quả). Tuy nhiên tôi đang phát triển làm sao để nạp được file Hex lập trình cho VDK 8051 để tạo bộ nhớ ngoài cho nó .Tôi cũng chưa có giải thuật nào hay ho cả, rất mong các cao thủ xa gần giúp tôi .
                          Còn về sơ đồ nguyên lý,hôm sau tôi sẽ đưa lên cho anh em tham khảo và góp ý,hôm nay không mang USB đi theo.
                          Thế giới quả là rộng lớn, và có rất nhiều việc phải làm.

                          Comment


                          • #14
                            ông co the dua len nhanh cho toi coi dc ko
                            |

                            Comment


                            • #15
                              Nguyên văn bởi nguyendinhvan Xem bài viết
                              Ông nào có bộ nạp EPROM ( 2716/2732 ) nối máy tính thì bán cho 1 bộ
                              Tôi có tài liệu để nạp bằng công tắc ( 8 công tăc địa chỉ và 8 công tắc dữ liệu .... )
                              Nhưng làm như vậy thì ..... chán lắm . Gẩy công tắc đến bao giờ cho xong 256 bit
                              Làm sao biên soạn , kiểm tra trên máy tính hết rồi .. ấn một nhát thì tôi mới xài
                              Anh DinhVan ơi ! mình đang chuyển hướng sang nghiên cứu EPROM ( bắt đầu từ số 0), anh vui lòng post cho mình cái sơ đồ mạch nạp bằng tay (công tắc) nhen anh bởi nhu cầu mình chỉ xuất cho led chớp thôi. Down được files pdf hấp dẫn quá nhưng lại không đọc được font TViệt. Xin anh và các sư phụ chỉ dùm cách mở Tiếng Việt hay ai có file này rồi thì cho mình với. Mình đã copy sang word > tải font "DejaVuSans" rồi nhưng cũng ko được..hu..hu . Thông cảm cho mình hỏi vài câu " ngu ngu " tý :
                              1. Làm sao tạo được cấu trúc 1 file HEX để nạp cho EPROM ? (có cần chương trình gì ko và tài liệu nào hướng dẫn phần này như câu lệnh + cấu trúc + v..v.. ?) mình biết các bạn mở notepad là viết được files hex nhưng vấn đề là viết thế nào cho ROM nó hiểu?
                              2. Có thể dùng files HEX (đơn giản) của 8051 để sửa lại cho EPROM ko? nếu được cần chú ý những gì ?
                              3. Theo tài liệu trên mạng thì 1 con 555 + EPROM 2764 + IC 4040 sẽ tạo được mạch led chớp. Vậy kính nhờ anh DinhVan và các bạn giúp mình tạo 1 file HEX đơn giản nhất cho con 2764 . Mục đích là mình muốn có 1 khái niệm cụ thể trong lĩnh vực này bởi mình còn mù mờ lắm !

                              Lý do mình chuyển sang nghiên cứu ROM bởi sự bền bĩ của nó, khó bị lỗi và nhu cầu của mình (chỉ xuất led) ko quá cao cấp để dùng 89. Còn IC số thì lại hạn chế khả năng xuất nhiều kiểu chớp, mạch lại quá nhiều linh kiện
                              Mong nhận được sự chỉ bảo của các bạn . Rất trân trọng cảm ơn .
                              Attached Files

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              quynh Tìm hiểu thêm về quynh

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X