Thông báo

Collapse
No announcement yet.

MCU đại pháp[ Lập trình hợp ngữ ASM cho 8051]

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Chiêu này gọi là "tát nước theo mưa" mà thời hiện đại gọi là "cuốn theo chiều gió",trong elec gọi là "đồng bộ hóa",rất bổ ích trong thảo luận.
    Sẵn đây tiểu tăng xin kể một câu chuyện để các hạ vừa "luyện công" và "ngủ dưỡng sức":

    Chã là hôm tiểu tăng vừa xuống núi gặp giang hồ tứ xứ oánh nhau "long trời đất lở" bên đảo "mạch nạp..."gì đó,quá hãi nên đành trốn bên xứ Mễ Tây Cơ một thời gian với tâm trang của "người tị nạn"(cùng với mấy thèn Irác) thì vô tình "lụm" dc cuốn bí kíp .ASM tầng thứ 9 của tiền bối "Pro.."gì đó(cuốn này thất truyền đã lâu).Võ công trong cuốn bí kíp này đạt đến trình độ "thượng thừa" nên phải cần một công lực cực kì thâm hậu nên mới giác ngộ dc(phần code gồm 45 trang giấy Bãi Bằng tương đương gần 50 trang A4).
    Sau một thời gian tìm tòi suy nghĩ nhưng ko thể nào hiểu dc các "khẩu huyết"(thuật toán) và vô số "chiêu thức" tối tân(cú pháp) mặc dù đã dùng hết nội công đã tập luyện bếy lâu.Cuối cùng tiểu tăng đành Viettelfone(đang miễn phí) cho thèn bạn đang chiến đấu "giao tiếp USB" đòi lại cuốn bí kíp VXL 8051 của Tống Văn On (dịch nguyên bản từ ...)về tra cứu...thì hóa ra mình load thiếu một "file .ASM" nữa mới thành cuốn bí kíp toàn phần...
    Trong đó có lệnh :
    $INCLUDE <filename.ASM>
    Mà lúc đọc tiểu tăng ko để ý (cũng vì tới 50 trang A4+chú giải linh tinh làm khuất mắt)
    Ra là trong thời loạn lạc,cuốn bí kíp đã dc chia ra làm 2 phần để "secruity" và nội dung của một trong hai cuốn sẽ ko sử dụng dc nếu ko có sự kết hợp chúng với nhau.
    Thế là tiểu tăng lại phải lang thang để tìm phần bị thiếu còn lại.....

    Kết luận: khi luyện công những bí kíp MCU cần hết sức cẩn thận,đặt biệt lưu ý các keyword liên kết($INCLUDE,$...) vì nếu có file liên kết mà ko biết thì dù nội công thâm hậu cũng phải pó tay thôi.
    Last edited by cuteolenpho; 01-11-2005, 17:38.

    Comment


    • #17
      Các đại huynh luyện chưởng nhiều quá trời, đọc Kim Dung cũng nhiều ko kém, nhưng các huynh toàn nói chuyện trên trời dưới biển gì đó, các vấn đề chính thì chẳng thấy ai đả động !

      Comment


      • #18
        Nguyên văn bởi fangia
        đề nghị amind cho hai cao thủ này vào mục viết truyện kiếm hiệp,
        ........................
        Xin chào anh NGUYENTHAIHOA ,viec anh mo ra luồng này rat hay va that su rat huu ich cho anh em moi bat dau voi linh vuc VDK.
        Tuy nhien viec Post bai theo dang VIET TIEU THUYET KIEM HIEP minh thay khong nen vi mot so ly do nhu.
        Vi vay mong anh em xem lai.

        Comment


        • #19
          OK đề nghị bỏ kiểu viết "giang hồ". Ta viết kiểu danh ngôn chính phái.

          Viết tiếp về cái LED 7SEG và LED MATRIX

          Vấn đề ban đầu là làm sao hiển thị thông tin khi số lượng chân vi điều khiển có hạn, người ta đưa ra giải pháp tận dụng cái yếu kém của con người là hiệu ứng lưu ảnh ở mắt. Mắt con người không thể phân biệt các hình ảnh có f>=24 h/s. Vì vậy người ta dùng phương pháp quét.
          LED 7 SEG tức là có 7 đoạn cơ bản tạo thành hình con số. Thanh trên cùng là a, theo chiều kim đồng hồ lần lượt là b,c,d,e,f,g. (Thanh G là thanh ngang ở giữa). Và một chân dot. Ra ngoài chợ thì ta mua LED 7 seg có từ 1-4 led nối với nhau. Các chân a,b,c,d,e,f,g,dot của chúng được nối với nhau. Vì vậy từ cách nối này người ta phân ra kiểu Anode chung và kiểu Cathode chung.
          Mỗi con LED 7 SEG ta mua được có 12 chân. 8 chân cho từng segment. Còn lại là nguồn (với Anode chung) hoặc đất (Cathode chung).
          Cách timg các seg với chân tương ứng. Lấy đồng hồ điện tử ở chế độ thử LED (có hình con diode). Lấy chân dương cố định tại một chân, đầu âm quét các chân con lại --> tìm ra quy luật ngay.
          Việc thiết kế mạch thì các chương trình thiết kế mạch có đủ rồi, cứ lấy ra mà dùng.
          Còn mạch thì mắc như sau: Với các LED7SEG cỡ lớn thì người ta phải dùng mấy con đệm công suất ví dụ như ULN2803. Với bảng nhỏ thì không cần thiết.

          Để quét được thì thứ tự như sau: đưa dữ liệu ra LED, bật nguồn cho LED1, delay, tắt nguồn, đưa dữ liệu mới ra, bật nguồn cho LED2, delay, tắt nguồn...
          Các hạ mắc như sau: (Kiểu Anode chung). Từ chân 89C52 qua trở 10K quả con A1015 vào một chân nguồn của LED 7SEG 8 chân dữ liệu nối với trở 220 cho vào chân vi điều khiển. Nếu bạn đã biết hơn một chút thì có thể dùng các IC giải mã LED 7 SEG 7447, hay con ghi dịch 74HC595 thì sẽ tiết kiệm được chân vdk.

          Phương pháp quét thì phương pháp từ dùng là phương pháp tra bảng. Qua picvietnam.com anh falleaf có viết một bài)

          Còn LED Matrix thì đơn giản là một bảng LED, các chân của nó được nối thành hàng hay thành cột. Cái này khá đắt một bảng 8x8 cỡ như lòng bàn tay mua hàng trống là 20k.

          Comment


          • #20
            Re

            Hii. Luồng này vui đây. Tại hạ cũng đóng góp một tí. Chuyện phận biệt chân led mà nhìn chân dài chân ngắn hay đầu to đầu nhỏ gì đó là nguy hiểm lắm. Vì tại hạ đã từng xài mấy thằng này nhưng không biết xuất xứ ở đâu mà nó làm ngược chân cứ sữa tới sữa lui hoài cái mạch cuối cùng lấy con khác ra dùng pin kích thử mới biết.

            Comment


            • #21
              Cần xem lại :
              * Chân dài quy ước là anod(dương cực)
              * Chân ngắn quy ước là catod(âm cực)
              Dù hãng nào sản xuất cũng phải tuân thủ quy tắc này dành cho LED.

              Comment


              • #22
                quái sao bài viết của tôi bác nào xóa mất thế này
                SHARE KHO PHIM LỚN

                Comment


                • #23
                  Nguyên văn bởi MicroDuyphi
                  Cần xem lại :
                  * Chân dài quy ước là anod(dương cực)
                  * Chân ngắn quy ước là catod(âm cực)
                  Dù hãng nào sản xuất cũng phải tuân thủ quy tắc này dành cho LED.
                  Hic hic vậy nếu con led nào bị cắt 2 chân bằng nhau thì phải bỏ đi à. VÍ dụ mấy con Led ta gỡ từ trong mạch ra mà phân biệt kiểu đó chắc đói quá.
                  Có cách nữa là trên con Led lúc nào cũng bị vát phẳng một bên gần một trong 2 chân. các bác cứ coi bên nào phẳng thì đó là chân âm(katot) .Cứ nối chân này xuống mass là OK
                  Ai nên khôn mà chẳng dại đôi lần.

                  Comment


                  • #24
                    [IMG][IMG]C:\Documents and Settings\Nguyen Huy Son\Desktop\New Folder\LED.gif[/IMG][/IMG]
                    Đây là cách phân biệt chân LED!
                    Vô cùng đơn giản!

                    Comment


                    • #25
                      Chết rồi! Mình tải nhầm!
                      Không hiểu tải file ảnh như thế nào nhỉ? Giúp tui với!

                      Comment


                      • #26
                        [IMG]C:\Documents and Settings\Nguyen Huy Son\Desktop\New Folder\LED.gif[/IMG]

                        Comment


                        • #27
                          Tôi góp một cách xác định chân LED: dùng đồng hồ vạn năng, để ở chế độ đo điện trở. Cặp que đo vào chân led, nếu thấy led sáng thì thì chân nối với que đo âm là catot (ngược một tí).
                          0912666017

                          Comment


                          • #28
                            Nguyên văn bởi Asterik
                            [IMG]C:\Documents and Settings\Nguyen Huy Son\Desktop\New Folder\LED.gif[/IMG]
                            chú sài link đó thì sao coi được...úplink đó lên http://www.imageshack.us/ chẵng hạn rồi mới [img][/img]

                            mấy cái led có thể nhìn mà biết cực nó không ta? sao tôi thấy ông thầy tôi nhìn rồi gắm cái r5up vậy mà chính xãc mới lị... ai biết bí quyết không( tất nhiên là mấy cái chân led đả méo sẹo .không như lúc mới mua nha)

                            Comment


                            • #29
                              các bác cứ tranh cãi mãi về vụ chân con led. em xin đưa ra một kinh nghiệm thế này, có gì các bác góp ý nhé. các bác chẳng cần biết chân nào dài chân nào ngắn cả, các bác cứ lôi con led ra và nhìn kỹ nó nhé. trong lớp nhựa trong trong của vỏ con led các bác sẽ nhìn thấy hai chân con led chui vào trong con led chân nao nối với cái miếng kim loại như cái pha đèn ấy là cực katode. chân còn lại là cực anot. các bác thử kiểm chứng nhé.

                              Comment


                              • #30
                                Ko đúng như vậy đâu bạn ạ. Tốt nhất là đo, nếu ko được thì làm một trong 2 cách:
                                1-Chân dài là cực +
                                2-Phía bị vát là cực -(trên mình con led)

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                phamthaihoa Tìm hiểu thêm về phamthaihoa

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X