Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Pác hướng dẫn cái này là dư roài,hiện nay người ta hàn socket (đế cắm) vào trước roài mới gắn ic vào sau nên khỏi lo cháy ic
Còn kinh nghiệm hàn ko được chập chân và nhớ người yêu thì rất đúng
Tâm trí ta say nhưng lòng ta đâu có say
Bởi trái tim tôi đã trót say người
Với gần 10 năm làm việc, Duy Phi tôi có một ít kinh nghiệm muốn được chia xẻ với các bạn như thế này:
1- Trước khi làm việc, thì một số dụng cụ cần phải luôn có bên mình. Tối thiểu là đồng hồ đo VOM.
2- Có kiến thức tương đối về lý thuyết để có thể phân tích một số tình huống khi có sự cố xảy ra. Nếu làm về tivi thì qua 1 lớp Tivi cơ bản, nếu là làm về VDK thì qua 1 lớp VDK cơ bản nào đó để có cái khái niếm có cái nhìn tổng quát.
3- Đối với 1 mạch điện mới đang được xây dựng thì nó phải được xây dựng trên nền tảng của lý thuyết trước, sau khi xem xét và đánh giá là OK thì mới bắt tay vào xây dựng.
và Đối với 1 mạch điện đã có, chẳng may hư hỏng thì ít ra phải có kiến thức am hiểu về mạch điện này trước khi bắt tay vào xử lý sự cố.
Còn đối với một mạch điện hoàn toàn mới thì dựa vào tri kiến của mỗi người,dựa vào kinh nghiệm của mỗi người mà phán đoán sự cố.
4- Sau khi đã có định kiến về sự cố hư hỏng thì bắt tay vào xử lý.
Xử lý có nhiều cách, có cách đơn giản nhưng cũng có cách phức tạp.
- Đơn giản là cô lập vấn đề, phân tích sự cố và xử lý sự cố: Thường đối với mạch số,kỹ thuật số,...
- Đối với các mạch phức tạp như:PLD, PLL,AGC, FB....thì chúng ta không đơn thuần mà xử lý cô lập được mà xử lý toàn diện, cái này khó nhất, sẽ bàn sau. Nhưng công việc cần làm khi bắt tay vào xử lý sự cố:
Bác Duyphi nói cho thợ sửa điện tử rồi, có lẽ không đúng trong trường hợp này lắm.
Ý bác kia là hỏi em học lý thuyết thế, mô fỏng chạy OK thế, mà sao em build mạch thật i chang như mạch nguyên lý thì nó không thèm chạy. Lý thuyết đơn giản là thế, chương trình cũng rõ ràng và đơn giản là thế, mô fỏng đẹp như thế, mà tất cả như chỉ trong mơ vì thực tế thì nó không chạy.
Em vừa rồi cũng gặp cái lỗi vớ vẩn nhất là quên nối chân 31 của 8951 lên nguồn để chạy ctrình trong ROM nội, làm mạch in xong kiểm tra nát mạch mà không hiểu vì đâu không chạy.
Bác Duyphi nói cho thợ sửa điện tử rồi, có lẽ không đúng trong trường hợp này lắm.
Ý bác kia là hỏi em học lý thuyết thế, mô fỏng chạy OK thế, mà sao em build mạch thật i chang như mạch nguyên lý thì nó không thèm chạy. Lý thuyết đơn giản là thế, chương trình cũng rõ ràng và đơn giản là thế, mô fỏng đẹp như thế, mà tất cả như chỉ trong mơ vì thực tế thì nó không chạy.
Em vừa rồi cũng gặp cái lỗi vớ vẩn nhất là quên nối chân 31 của 8951 lên nguồn để chạy ctrình trong ROM nội, làm mạch in xong kiểm tra nát mạch mà không hiểu vì đâu không chạy.
ừ nhỉ, mình xin lỗi nha!
ah, mà có anh em nào cần nghe tiếp bài viết còn dang dỡ của tôi ở trên kia nữa không? để tôi tiếp tục phần cuối.
Bác Duyphi nói cho thợ sửa điện tử rồi, có lẽ không đúng trong trường hợp này lắm.
Ý bác kia là hỏi em học lý thuyết thế, mô fỏng chạy OK thế, mà sao em build mạch thật i chang như mạch nguyên lý thì nó không thèm chạy. Lý thuyết đơn giản là thế, chương trình cũng rõ ràng và đơn giản là thế, mô fỏng đẹp như thế, mà tất cả như chỉ trong mơ vì thực tế thì nó không chạy.
Em vừa rồi cũng gặp cái lỗi vớ vẩn nhất là quên nối chân 31 của 8951 lên nguồn để chạy ctrình trong ROM nội, làm mạch in xong kiểm tra nát mạch mà không hiểu vì đâu không chạy.
Bạn nói thế là không đúng rồi. Theo mình thì không nên phân biệt thầy-thợ. Cho dù bạn có là dân design chuyên nghiệp, cũng phải bám sát thực tế. Có nghĩa lý gì khi bạn chỉ vẽ được mạch mà không tự tay làm ra sản phẩm thực sự?
Nói đơn giản, hôm trước có 1 bạn ở BK mail cho mình, hỏi "tại sao em làm đúng theo mạch ampli mà tiếng ra cứ bị ù?" Đơn giản là vì bạn đó lấy mát không tốt. Cái này những người thợ vốn rất hiểu. Liệu bạn design mạch có tính đến chuyện này không?
@ Duy Phi: Tiếp tục đi bro, những kinh nghiệm thực tế còn quý hơn lý thuyết suông rất nhiều.
Anh hoc tro 89xxx ơi em đang dung 89C51 để viết cho LCD ban em nó bảo chân điều khiển tương phản không cần nối với biến trở mà chỉ cần nối xuống đất cũng được có đúng không hả anh .Mạch em sửa thế nào cũng không chay huhu giúp em với .Em cám on anh
chẳng may lắp ngược con 89S52 vào mạch nạp,cắm điện rồi thì có sao không các bác em lần đầu làm mạch,dùng proLoad mà chẳng thấy nó thông báo đã nhận thiết bị gì cả?thế có phải VXL hỏng rồi không ah?
Phải làm đúng quy chình thì mới được
Bươc 1 lấy cái nguồn điều chỉnh, set về đúng 12v, cấp cho đường out 19v như hình. Chú ý là phần đầu vào adaptor không cấp điện.
Bước 2 . Kiểm tra điện áp tại chân số 3 das001 có đúng...
Nhấp nháy có thể do chu kỳ hoạt động bị rút ngắn quá dẫn đến không đủ nguồn nuôi ic, bác thử tăng giá trị tụ nguồn phụ nuôi ic và giảm giá trị điện trở hạn dòng cho nó xem có cải thiện không....
Dạ với mức áp chênh lệch quá nhìu thì ngoài chỉnh hồi tiếp thì chú cần quấn lại thứ cấp biến áp nữa ạ. Tùy loại mà có thể sẽ khéo léo rút bớt vòng dây đỡ phải tách lõi ferit ạ...
E có adapter laptop cũ hiệu asus chạy tốt ,có đầu ra ổn định ở 19,4v dòng 3,42A ( công suất 60w). E định là hạ nó xuống 12v để cấp nguồn cho đầu camera. Và e đã thử bằng cách can thiệp vào phần hồi tiếp (sử dụng ic DAS001 hay TSM103W) thông...
Comment