Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Cách xử lý khi mạch không chạy

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Cách xử lý khi mạch không chạy

    Nhiều khi tronglúc thực hành mạch, chắc chắn ta không tránh khỏi nhiều khi mạch không chạy. Lúc ta cần xử lý, và làm những việc như thế nào. Mong mọi người chia sẽ
    Keen Universe

  • #2
    mìnhthấy vấnấ đề này rất hay mà chẳng ai chui tham gia cẩminh mong các bạn tha, gia .Hay làmời Ngô Hải Bắc bạn ấy nhiệt tình lắm .Mình hi vọng vấn đề này nên bàn luận .Mình đang làm với 8051 mô phỏng cha ầm ầm vậy mà khi lắp mạch thật thi chẳng chạy huhu cpó ai đóng góp ý kiến với.Minh xin cảm ơn

    Comment


    • #3
      Mình cần sự giúp đỡ của các bạn .Mình thử lắp hiểnb thỉtên LCD mà mophỏng chạy ầm ầm vậy mà khi lắp mạch chẳng chạy cả huhu chi hiển thị
      dòng chẳng ra chư j ca cứ như chỉ cấp nguồn thôi huhu.Mong bắc nào đẫ làm thật mách cho mình với mình cảm ơn nha .a có lẽ minh Ngô Hải Bắc xem có lẽ ban áy sẽ giúp nình được

      Comment


      • #4
        Cứu gấp Ngô Hải Bắc ơi

        Mình cần sự giúp đỡ của các bạn .Mình thử lắp hiểnb thỉtên LCD mà mophỏng chạy ầm ầm vậy mà khi lắp mạch chẳng chạy cả huhu chi hiển thị
        dòng chẳng ra chư j ca cứ như chỉ cấp nguồn thôi huhu.Mong bắc nào đẫ làm thật mách cho mình với mình cảm ơn nha .a có lẽ minh Ngô Hải Bắc xem có lẽ ban áy sẽ giúp nình được

        Comment


        • #5
          Nguyên văn bởi BangHien Xem bài viết
          Mình cần sự giúp đỡ của các bạn .Mình thử lắp hiểnb thỉtên LCD mà mophỏng chạy ầm ầm vậy mà khi lắp mạch chẳng chạy cả huhu chi hiển thị
          dòng chẳng ra chư j ca cứ như chỉ cấp nguồn thôi huhu.Mong bắc nào đẫ làm thật mách cho mình với mình cảm ơn nha .a có lẽ minh Ngô Hải Bắc xem có lẽ ban áy sẽ giúp nình được
          Chân số 3 của LCD bạn đã lắp 1 biến trở chưa? -2 chân ngoài biến trở nối 5V và 0V, chân giữa nối chân 3 LCD.

          email:mahaco@fpt.vn

          Comment


          • #6
            bạn cần đọc kĩ sơ đồ chân của LCD, loại LCD thường dùng là 16 chân
            + chân 1 Vss: nốii đất
            + chân 2 Vdd: nối dương nguồn
            + chân 3 V0: chỉnh độ sáng của LCD
            + chân 4: chân Reset
            + chân 5: Read, Write
            + chân 6: Enable
            + chân 7- chân 14: chân data
            + chân 15: Anot, chân 16 Katot

            Sơ đồ hình dùng LCD 4 bit:



            Lưu ý: chân Anot 15 có thể dùng Transistor để bơm dòng hoặc ngắt dòng.

            Comment


            • #7
              Nguyên văn bởi BangHien Xem bài viết
              Mình cần sự giúp đỡ của các bạn .Mình thử lắp hiểnb thỉtên LCD mà mophỏng chạy ầm ầm vậy mà khi lắp mạch chẳng chạy cả huhu chi hiển thị
              dòng chẳng ra chư j ca cứ như chỉ cấp nguồn thôi huhu.Mong bắc nào đẫ làm thật mách cho mình với mình cảm ơn nha .a có lẽ minh Ngô Hải Bắc xem có lẽ ban áy sẽ giúp nình được
              Hu hu bạn hỏi thiếu nhiều ý quá

              Bạn đang dùng VDK nào ?, để xem nào bây giờ LCD đã hiển thị chữ nhưng chưa ra đúng chữ à --> LCD đã chạy, VDK đã chạy --> Dữ liệu nhận vào không đúng --> khả năng lớn kết nối với VDK không đúng chân hoặc là thiếu đâu đó .

              Kết luận LCD đã mắc tốt cần xem lại phần kết nối với VDK
              Last edited by thaithienanh; 10-10-2007, 00:25.
              Chính thức phát hành mạch điều khiển LED FireStar1
              Yêu mến tất cả anh em dientuvietnam.net

              Comment


              • #8
                Nano Pro à. Theo mình thì LED backlight còn phải nối qua một con trở hạn dòng nữa. Bạn xem lại giúp mình nhé.

                @Bang Hien: Bạn vào mục lục của diễn đàn có nhiều phần về LCD đấy.
                AVR đã quay trở lại: ATMEGA32: 66k, ATMEGA8A: 30k, ATMEGA48: 30k.
                Xem thêm tại Online Store ---> Click here
                Mob: 0982.083.106

                Comment


                • #9
                  Nano Pro à. Theo mình thì LED backlight còn phải nối qua một con trở hạn dòng nữa. Bạn xem lại giúp mình nhé.
                  Đúng thế!
                  thế nên NANO mới nói ở phần trên cho anh em roài, còn cái hình thì ngại vẽ lại nên lấy ngay cái có sẵn của mình vẽ từ hồi "năm ngoái".
                  Hì hì

                  Comment


                  • #10
                    Nguyên văn bởi keenzogod Xem bài viết
                    Nhiều khi tronglúc thực hành mạch, chắc chắn ta không tránh khỏi nhiều khi mạch không chạy. Lúc ta cần xử lý, và làm những việc như thế nào. Mong mọi người chia sẽ
                    Lĩnh vực này rộng lớn quá, khó có trả lời chung dc.
                    Tuy nhiên, có lẽ trước tiên là cần phải quan sát hiện tượng.( He ha, xem có khói có lửa không? thi phải rút nguồn ra cái đã). Tuỳ theo htượng mà sẽ có hđộng tương ứng. Hơn nữa, có thể phải cô lập từng khối để kiểm tra. 1 cái VOM lúc này là rất cần thiết.
                    !e

                    Comment


                    • #11
                      Đa số là do vẽ mạch mỏng quá khiến khi in ra bị đứt nét mà ta ko để ý
                      thứ 2 là do bị chập dây do để bản ủi quá nóng khiến mực bị lem
                      thứ 3 là do các linh kiện bị die roài
                      thư 4 là do nguồn đã hết roài
                      thứ 5 là do mắc mạch sai roài
                      thứ 6 là do kĩ thuật vẽ mạch chưa tốt nên vẽ sai

                      đó là 6 lí do khiến mạch ko chạy dc
                      Tâm trí ta say nhưng lòng ta đâu có say
                      Bởi trái tim tôi đã trót say người

                      Comment


                      • #12
                        Nguyên văn bởi bk_future Xem bài viết
                        Đa số là do vẽ mạch mỏng quá khiến khi in ra bị đứt nét mà ta ko để ý
                        thứ 2 là do bị chập dây do để bản ủi quá nóng khiến mực bị lem
                        thứ 3 là do các linh kiện bị die roài
                        thư 4 là do nguồn đã hết roài
                        thứ 5 là do mắc mạch sai roài
                        thứ 6 là do kĩ thuật vẽ mạch chưa tốt nên vẽ sai

                        đó là 6 lí do khiến mạch ko chạy dc
                        Chưa đủ!!!
                        Thứ bảy là kinh nghiệm hàn.
                        Chủ nhật là tại nhớ bồ.


                        Hàn quá nhiệt -> linh kiện toi ->tèo.
                        Kinh nghiệm hàn: Với tụ gốm, tụ pi... nên dùng kìm nhọn hoặc panh kẹp vào chân tụ (phía trên mạch) để tản nhiệt. Với IC không nên để nhiệt tập trung quá lâu tại 1 chân.

                        Còn nhớ bồ -> đầu óc trên mây -> không tập trung -> hàn chập chân (hoặc không dính) -> không chạy.
                        Kinh nghiệm: Làm việc gì cũng phải tập trung, xong việc này mới nghĩ đến việc khác. Chớ có ôm đồm mà hỏng việc.
                        Đêm nay tớ không ngủ - ngày mai tớ ngủ bù

                        Comment


                        • #13
                          Em có thêm kinh nghiệm nhỏ này :

                          1. Khi vẽ Orcad nguyên lý ta nên kiểm tra lại tất cả các Netlist mà ta đã đặt tên xem có khớp nhau không. Đặt tên netlist thay cho câu dây lung tung làm mạch nguyên lý trông rất gọn gàng sạch sẽ nhưng nhiều khi không để ý, đặt tên sai mà không để ý. VD "Out 1" và "Out_1". Dịch không báo lỗi, nhưng đổ qua Layout nó chẳng nối hai điểm này với nhau. Mạch phức tạp chạy xong mạch in không tài nào nhớ nổi.

                          2. Mạch in xong, làm phần nguồn đầu tiên. Sau đó đo áp tất cả các nơi cấp cho IC, LCD. OK đâu đó mới cắm IC và LCD vào.

                          3. Nên nhớ 8951 chân 31 cần nối lên nguồn, và nhớ vẽ nó trong mạch nguyên lý thì sang layout mới có được. Proteus chẳng cần nối gì nó vẫn chạy ầm ầm.

                          Background cho LCD đúng 5V bác VNArmy à, em thử rồi, dưới 5V nó cũng sáng nhưng mà mù mù chán lắm. Dòng @5V khoảng 75-80mA cho loại TC1602A cũng là khá lớn. Nếu LCD ăn dòng trực tiếp từ 7805 không tản nhiệt và đèn nền sáng liên tục thì con 7805 này cũng fỏng tay như chơi.

                          Comment


                          • #14
                            Mô phỏng trên máy tính xong, làm mạch thật chỉ còn một đoạn đường ngắn nữa thôi, tuy nhiên thật nhiều chông gai hầm hố. Hãy cẩn thận và tỉ mĩ.
                            Trong mô phỏng có thể thiếu một số cái (ví dụ R, C...) nó vẫn chạy. Trong mạch thật --> không thể chạy hoặc ... bốc khói. Hãy kiểm tra lại mạch dùng để mô phỏng thêm đầy đủ các thành phần trước khi vẽ mạch in. Các tụ điện .1 triệt nhiễu nhiều lúc thiếu cũng gây nhiều phiền toái. Khi mạch không chạy mà ta bí rồi thì hãy từ từ (cái chi cũng phải từ từ) suy nghĩ ... kiếm một em nào xinh xinh rủ đi uống cà phê cái đã sau đó đã tiếp

                            Comment


                            • #15
                              Thú thật, dùng cho vdk mình chả mấy khi mô phỏng mà ... "quất luôn". 89S52 nạp ISP nên làm luôn 1 cái jump nạp, luôn gắn mấy con led sẵn ở các chân port. Nhiều bài toán nhỏ, chỉ cần nhìn vào led là biết chtrình có chạy đúng hay không. Tất nhiên cái nguồn của mình phải đảm bảo "chuẩn ISO" cái đã.
                              !e

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              keenzogod Tìm hiểu thêm về keenzogod

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X