Em đang làm một đề tài ổn định tốc độ động cơ sử dung bộ biến đổi song song ngược dùng thiristor
Theo em được biết thì
Cấu trúc của một mạch điều khiển Thyristor gồm 3 khâu chính sau đây:
- Khâu đồng bộ (ĐB): tạo tín hiệu đồng bộ với điện áp anôt-catôt của Thyristor cần mở. Tín hiệu này là điện áp xoay chiều, thường lấy từ biến áp có sơ cấp nối song song với Thyristor cần mở.
- Khâu so sánh-tạo xung (SS-TX): làm nhiệm vụ so sánh giữa điện áp đồng bộ thường đã được biến thể với tín hiệu điều khiển một chiều để tạo ra xung kích mở Thyristor.
- Khâu khuếch đại xung (KĐ): tạo ra xung mở có đủ điều kiện để mở Thyristor.
Như hình trên mong các bác xem co được ko và nhờ các bác xem dùng điện trở ,tụ điện bao nhiêu thì phù hợp và em ko dùng biến áp xung 1,2 mà dung opto pc817 để cách ly có được ko.Mong các bác cho em vài lời khuyên bổ ích.Nếu điều khiển triac chắc cũng vậy ah
Theo em được biết thì
Cấu trúc của một mạch điều khiển Thyristor gồm 3 khâu chính sau đây:
- Khâu đồng bộ (ĐB): tạo tín hiệu đồng bộ với điện áp anôt-catôt của Thyristor cần mở. Tín hiệu này là điện áp xoay chiều, thường lấy từ biến áp có sơ cấp nối song song với Thyristor cần mở.
- Khâu so sánh-tạo xung (SS-TX): làm nhiệm vụ so sánh giữa điện áp đồng bộ thường đã được biến thể với tín hiệu điều khiển một chiều để tạo ra xung kích mở Thyristor.
- Khâu khuếch đại xung (KĐ): tạo ra xung mở có đủ điều kiện để mở Thyristor.
Như hình trên mong các bác xem co được ko và nhờ các bác xem dùng điện trở ,tụ điện bao nhiêu thì phù hợp và em ko dùng biến áp xung 1,2 mà dung opto pc817 để cách ly có được ko.Mong các bác cho em vài lời khuyên bổ ích.Nếu điều khiển triac chắc cũng vậy ah
Comment