Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Xác nhận lại là file mplabc30v3_10.tar bị lỗi thật, đã thử trên nhiều bản Linux khác nhau và dùng cả WinRAR. Tuy nhiên bản 3.02 (mplabc30v3_02.tar.gz) thì giải nén tốt. Cả 2 bản 3.02 và 3.10 đều dùng trình biên dịch GCC 4.0.2 nên cũng không khác nhau nhiều lằm, có chăng chỉ là sửa lỗi.
Cảm ơn F đã chỉ cái link này, nếu không bqviet vẫn cứ nghĩ rằng Microchip chỉ có trình biên dịch thương mại mã đóng. Từ nay có thể quay lại với Microchip được rồi. Chạy PSoC designer bằng Wine đã ngán đến tận cổ rồi.
Mai sẽ biên dịch thử cái món PIC GCC này, kết quả sẽ báo cáo sau. F có thể bán bộ PIC32 giá tốt được không ?
Em đang cần để compile thử cho Ubuntu, mà vấn đề là cái này nó bị lỗi thế nào ấy, cho nên không giải nén được.
Đang hỏi MCHP.
Chúc vui
Cái này có vẻ hơi viển vông, nhưng sau khi chạy các trình biên dịch của MCHP trơn tru có thể nghĩ tới việc port MPLAB IDE sang Linux. Về mặt kỹ thuật cũng không quá khó nếu dùng thư viện của Wine tương tự cách mà Google port Picasa sang Linux. Vấn đề là MCHP có chịu công bố, dù chỉ một phần, mã nguồn MPLAB IDE hay không mà thôi. Nếu mã nguồn của nó có cấu trúc mô-đun hóa đủ tốt với tài liệu tàm tạm, việc port có thể làm với nhóm 2-3 người tự nguyện; còn nếu kiểu spaghetti code thì có cho tiền cũng đành chịu.
Trước nay bqviet vẫn muốn dùng dsPIC cho những bài toán cần tính nặng, nhưng không kiếm được trình dịch FOSS cho đám này. SDCC chỉ dịch tới dòng 18 là cao nhất. Vấn đề không phải tiếc 50$ (hay 250$ ?) cho bản CCS dòng lệnh, vấn đề ở chỗ muốn dùng phần mềm tự do tối đa có thể. Bây giờ đã mở mắt ra rồi !
Trước nay bqviet vẫn muốn dùng dsPIC cho những bài toán cần tính nặng, nhưng không kiếm được trình dịch FOSS cho đám này. SDCC chỉ dịch tới dòng 18 là cao nhất. Vấn đề không phải tiếc 50$ (hay 250$ ?) cho bản CCS dòng lệnh, vấn đề ở chỗ muốn dùng phần mềm tự do tối đa có thể. Bây giờ đã mở mắt ra rồi !
F đang muốn support cho các bác các bản mới nhất, nên đang contact với MCHP. Chứ nếu bản 3.0.1 thì đã có hỗ trợ với piklab rồi. Ngoài ra bác có thể dùng với Wine cũng được. F đang muốn làm là cái việc cài trên Linux luôn, thì nó đỡ tốn RAM hơn. Thằng Wine chạy hơi tốn RAM.
Khi nào F có thì F sẽ gửi cho bác luôn, và sẽ gửi Instruction để biên dịch. Hy vọng bác nghiên cứu và làm cái tutorial cho anh em để có thể dịch thoải mái nhé.
Xác nhận lại là file mplabc30v3_10.tar bị lỗi thật, đã thử trên nhiều bản Linux khác nhau và dùng cả WinRAR. Tuy nhiên bản 3.02 (mplabc30v3_02.tar.gz) thì giải nén tốt. Cả 2 bản 3.02 và 3.10 đều dùng trình biên dịch GCC 4.0.2 nên cũng không khác nhau nhiều lằm, có chăng chỉ là sửa lỗi.
Cảm ơn F đã chỉ cái link này, nếu không bqviet vẫn cứ nghĩ rằng Microchip chỉ có trình biên dịch thương mại mã đóng. Từ nay có thể quay lại với Microchip được rồi. Chạy PSoC designer bằng Wine đã ngán đến tận cổ rồi.
Mai sẽ biên dịch thử cái món PIC GCC này, kết quả sẽ báo cáo sau. F có thể bán bộ PIC32 giá tốt được không ?
Giá tốt là bác muốn bao nhiêu, và bao nhiêu bộ? Nếu bác muốn nghiên cứu cá nhân thì F sẽ báo công ty để chuyển cho bác với giá đặc biệt. Lưu ý cái này chỉ support bác bqviet. Mong các bác khác thông cảm. Vì F muốn cùng với bác bqviet triển khai PIC + Ubuntu, đây là tương lai khác hay.
Ngoài ra PIC32 có thể cài cắm thêm rất nhiều, nhất là nó hỗ trợ USB Host, có thể triển khai cấp độ máy tính, xử lý ảnh, tiếng nói,...
Cái này có vẻ hơi viển vông, nhưng sau khi chạy các trình biên dịch của MCHP trơn tru có thể nghĩ tới việc port MPLAB IDE sang Linux. Về mặt kỹ thuật cũng không quá khó nếu dùng thư viện của Wine tương tự cách mà Google port Picasa sang Linux. Vấn đề là MCHP có chịu công bố, dù chỉ một phần, mã nguồn MPLAB IDE hay không mà thôi. Nếu mã nguồn của nó có cấu trúc mô-đun hóa đủ tốt với tài liệu tàm tạm, việc port có thể làm với nhóm 2-3 người tự nguyện; còn nếu kiểu spaghetti code thì có cho tiền cũng đành chịu.
F thấy thế nào ?
MPLAB thì chỉ làm việc trên Windows, tại vì hệ thống của nó được xây dựng trên Windows rồi, giờ open thì chưa biết thế nào. Có thể nó không cho open cái MPLAB, bởi thế thì nó khó phát triển và thu hút người dùng theo định hướng của nó.
Cái này có vẻ hơi viển vông, nhưng sau khi chạy các trình biên dịch của MCHP trơn tru có thể nghĩ tới việc port MPLAB IDE sang Linux. Về mặt kỹ thuật cũng không quá khó nếu dùng thư viện của Wine tương tự cách mà Google port Picasa sang Linux. Vấn đề là MCHP có chịu công bố, dù chỉ một phần, mã nguồn MPLAB IDE hay không mà thôi. Nếu mã nguồn của nó có cấu trúc mô-đun hóa đủ tốt với tài liệu tàm tạm, việc port có thể làm với nhóm 2-3 người tự nguyện; còn nếu kiểu spaghetti code thì có cho tiền cũng đành chịu.
F thấy thế nào ?
piklab hỗ trợ C30 toolchain mà, lý do gì phải port thằng MPLAB IDE sang Linux? Tất nhiên thằng MPLAB IDE nó đóng gói với mấy bộ simulator tốt, nhưng e rằng nó khó mà mở mã nguồn.
Hiện tại John, người làm cái template cho C30 v3.0.1 đã không còn làm việc với PIC nữa, trước đây đồng chí này làm thành công template trên Ubuntu 6.06.
Bên nhóm Piklab thì trưởng nhóm hiện nay cũng đang bận vì mới đổi công việc.
Đám Xiaofan thì cũng hỗ trợ, nhưng mà nó thích làm việc trên diễn đàn hơn. Nó cũng đang làm cho MCHP, nhưng chỉ là trong nhóm nghiên cứu thôi.
Cho tới nay bọn nó vẫn chưa làm được cái việc dịch C32. Ở ta có đồng chí nào biên dịch được C32 ngon lành không nhỉ?
Hôm nay (19-5) đã biên dịch và tạo gói deb thành công của binutils và gcc bản 3.01 (C30) theo hướng dẫn tại đây http://www.nabble.com/Debian-templat...d12265748.html
trên nền Kubuntu 7.10, dùng trình dịch cũ GCC 3.3
Ngày mai sẽ thử tiếp bản 3.02 là bản sau cùng MCHP cung cấp mà không bị lỗi file bằng GCC 4.1 - trình dịch native của Kubuntu 7.10; nếu cái này được thì xác suất rất lớn là bản 3.10 (sau khi đã sửa file) với GCC sau cũng thành công. Cái khó nhất là sự khác nhau giữa GCC 4 và GCC 3.
Cho đến nay vẫn chưa ai dịch thành công GNU toolchain cho PIC32. Vấn đề vẫn nằm ở đám thư viện và phần tối ưu hóa mã dịch. MPLAB có tích hợp phần mô phỏng thì cũng không trông mong gì MCHP công bố mã nguồn. Mãi vẫn chưa có hãng nào mở được nhiều như Atmel.
Hôm nay (19-5) đã biên dịch và tạo gói deb thành công của binutils và gcc bản 3.01 cho PIC30 theo hướng dẫn tại đây http://www.nabble.com/Debian-templat...d12265748.html
trên nền Kubuntu 7.10, dùng trình dịch cũ GCC 3.3
Ngày mai sẽ thử tiếp bản 3.02 là bản sau cùng mà MCHP cung cấp mà không bị lỗi file với GCC 4.1 - trình dịch native của Kubuntu 7.10; nếu cái này được thì xác suất rất lớn là bản 3.10 (sau khi đã sửa file) với GCC sau cũng thành công. Cái khó nhất là sự khác nhau giữa GCC 4 và GCC 3.
Cho đến nay vẫn chưa ai dịch thành công GNU toolchain cho PIC32. Vấn đề vẫn nằm ở đám thư viện và phần tối ưu hóa mã dịch. MPLAB có tích hợp phần mô phỏng thì cũng không trông mong gì MCHP công bố mã nguồn. Mãi vẫn chưa có hãng nào mở được nhiều như Atmel.
PIC32 phát triển trên MIPS thì tất nhiên là opensource rồi. Cái này search mấy chú liên quan là ra thôi.
Công cụ của MCHP thực ra đâu có gì nữa đâu mà không open nhỉ. Bản C18 thì nói chung nó phát triển lâu rồi, nó có luật rồi, không mở. Bây giờ thì gần như nó mở hết rồi.
Vẫn biết là C32 toolchain vốn dựa trên dòng GNU là mở, nhưng Microchip mở theo cái cách không ai biên dịch được. Khi dịch thế nào cũng thiếu cái nọ cái kia, chính những cái thiếu lại là mã đóng. Mua cũng được thôi, nhưng cần có mã nguồn.
C18 trở về trước đã có SDCC, cóc cần Microchip mở !
Vẫn biết là C32 toolchain vốn dựa trên dòng GNU là mở, nhưng Microchip mở theo cái cách không ai biên dịch được. Khi dịch thế nào cũng thiếu cái nọ cái kia, chính những cái thiếu lại là mã đóng. Mua cũng được thôi, nhưng cần có mã nguồn.
C18 trở về trước đã có SDCC, cóc cần Microchip mở !
Cái chính là MCHP đã làm việc đó. Trước khi SDCC support cho AVR, nhưng hiện nay đã ngưng rồi, và chỉ support MCHP. Đấy là nó muốn làm, nhưng nó thực hiện giải pháp Pháp luật đấy chứ.
Bởi khi làm ra cái C18, nó là cái thời xa xửa xa xưa rồi, luật bản quyền của bọn nó là luật quốc tế, và công ty lớn, bọn nó phải tuân thủ những vấn đề như vậy. Cho nên bây giờ chính bọn nó phát triển ra Opensource đấy thôi. Thậm chí mọi thứ vẫn còn đặt trong dấu nháy khi hỏi thậm chí người đứng đầu MCHP thì cũng không ai dám trả lời bởi vấn đề này như bác thấy đấy nó là luật, và xu thế cộng đồng.
Bác thấy F đấy, từ ban đầu, F support về mấy phần mềm bẻ khóa. Giờ anh em ai tiếp tục làm thì F vẫn cho họ làm trên picvietnam. Nhưng mà F không hỗ trợ nữa. Tới giai đoạn này F lại đi hỗ trợ mã mở. Rồi cứ từng bước như thế mà làm thôi.
Nếu bác dịch xong thành công cái thằng C30, có khi bác làm cái tutorial lên để giúp anh em một phát, khi nào xong xuôi mọi thứ thì F sẽ chuyển cái chương trình mới lên cho anh em. Chưa thấy bọn MCHP trả lời vấn đề này, chắc tại F toàn làm việc với bọn giám đốc sales
Mình cần đặt hàng thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu 3 pha để cài đặt các thuật toán điều khiển động cơ FOC, DTC, ... Xin liên hệ trungaut@gmail.com để bàn chi tiết. Xin cảm ơn diễn dàn đăng tin!
Trừ trường hợp công suất (rất) thấp, hầu như tất cả các loại nguồn xung thông thường đều có tụ nhỏ 1 - 10nF nối giữa sơ cấp và thứ cấp, để thoát nhiễu và để chống hiện tượng tương tự tĩnh điện. Vụ này đã thảo luận vài...
Dạ chú sắm con át chống giật và thay nguồn tổ ong khác cho an toàn ạ. Đa phần nguồn xung đều xả nhiễu của bên thứ cấp về điện lưới qua 1 con tụ nên cảm giác tê sẽ khó xác định rõ ràng là do rò điện hay là nó vốn vậy...
Xin chào mọi người. E có sử dụng 1 cục nguồn tổ ong 12v-30A chạy đèn led xe trà sữa. Mà thợ thi công bị rò điện nên điện rò ra khung xe. E dùng đồng hồ đo điện ở khung xe và cả output thì thấy có dòng điện xoay chiều hơn 100v. Nên chạm...
Comment