Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Theo ý của tui có 1 cách đơn giản nhất để phân biệt (nhưng hạn chế ở loại máy công suất nhỏ), ta gắn cho nó một tải tương đối lớn hoặc bằng công suất của nó thì ......
biết ngay thôi mà
vì cách này dùng cho hệ thống lớn tốn kém.
mình cần cách 3 rất nhỏ gọn và phù hợp với mạch mini
mỗi tội ko biết từ đâu? bạn nào có kinh nghiệm về DSP chỉ giáo dùm?
p/s: có con dspic nào làm được việc này ko nhi?
Không biết bạn đã làm được gì về cái này chưa, làm được thì chia sẻ kinh nghiệm cho mọi người cùng tham khảo với.
Cần 1 con VDK nhỏ có timer dùng được xung clock ngoài là biết ngay chứ có gì khó đâu ?
Cho nó đếm tần là biết. Thường thì tần số điện lưới rất ổn định.
Cần 1 con VDK nhỏ có timer dùng được xung clock ngoài là biết ngay chứ có gì khó đâu ?
Cho nó đếm tần là biết. Thường thì tần số điện lưới rất ổn định.
Quan trọng là độ chính xác và ổn định, chứ sai số nhiều thì cũng như không. Để áp dụng trong sản phẩm thì độ chính xác ít ra phải trên 99% mới đảm bảo được
Quan trọng là độ chính xác và ổn định, chứ sai số nhiều thì cũng như không. Để áp dụng trong sản phẩm thì độ chính xác ít ra phải trên 99% mới đảm bảo được
Cái đồng hồ Sanwa sai số 2,5% mà vẫn bán ầm ầm chẳn thấy thợ nào tẩy chay . Những thiết bị đo điện vạn năng sai số dưới 1% toàn tiền triệu trở lên . Nhưng cũng chưa chắc chắn lắm đâu .
Để kiểm tra tần số điện thì giữa 50Hz và 51 hay 49 Hz thì cố gắng còn được . Nếu yêu cầu phát hiện sai số giữa 50Hz với 49.95 Hz và 50.05 Hz thì chịu thôi , tôi không đủ kiên nhẫn .
Có nhiểu kiểu hiển thị sai số tần số điện lưới bằng digit hoặc bằng đèn LED cũng đơn giản .
Chuyên làm các mạch điện tử bí hiểm và kỳ quặc . nguyendinhvan1968@gmail.com Mobil : 0903 252 168 Chỉ gọi từ 09 giờ đến 17 giờ . Từ 18 giờ ngoài vùng phủ sóng
Cái đồng hồ Sanwa sai số 2,5% mà vẫn bán ầm ầm chẳn thấy thợ nào tẩy chay . Những thiết bị đo điện vạn năng sai số dưới 1% toàn tiền triệu trở lên . Nhưng cũng chưa chắc chắn lắm đâu .
Để kiểm tra tần số điện thì giữa 50Hz và 51 hay 49 Hz thì cố gắng còn được . Nếu yêu cầu phát hiện sai số giữa 50Hz với 49.95 Hz và 50.05 Hz thì chịu thôi , tôi không đủ kiên nhẫn .
Có nhiểu kiểu hiển thị sai số tần số điện lưới bằng digit hoặc bằng đèn LED cũng đơn giản .
Cái đồng hồ hay bất cứ thiết bị đo nào đều cho phép sai số, với đồng hồ đo bình thường thì sai số 2%-3% là ở mức cho phép nên chẳng ông thợ nào tẩy chay là đương nhiên.
Ở đây em nói đến nếu một thiết bị cần phát hiện nguồn đang dùng là điện lưới hay điện máy nổ để quyết định đóng tải lớn (nếu trường hợp dùng điện máy nổ mà đóng tải thì 100% quá tải và cháy máy nổ) thì theo bác nếu sai số 2,5% có thể chấp nhận được không? (Sai số 2,5% nghĩa là cứ 40 lần mở thiết bị là có khả năng sẽ cháy 1 chiếc máy nổ).
Mình nghĩ cũng ít khi có cái máy phát nào mà chỉ sai số trong 49.5 - 50.5. Con số 99% là quá lớn. Thông thường thi đạt về áp nhưng ko đạt tần số hoặc ngược lại. Thường thì người ta chỉnh cho đạt áp.
mình thấy dùng bút thử điện là chắc ăn.
Ko biết đúng hok nhưng theo mình thấy, ổ cắm điện có 2 lỗ :
- Nếu là điện lưới thì chỉ có 1 lỗ sáng đèn bút thử.
- Nếu là điện máy phát, thì 1 là cả hai lỗ cùng sáng đèn hoặc 2 là cả hai lỗ đều ko sáng ^^!
Điện lưới khi ta thử bằng bút điện sẽ đỏ đèn là do dây trung tính của lưới điện luôn nối đất.
Điện máy phát Ba pha dù không nối dây tiếp địa từ điểm trung hòa (dây trung tính) nhưng vẫn sáng bút ở 3 pha, không sáng bút ở dây mát.
Điện máy phát Một pha (cũng như điện kích bằng mạch Inveter) khi thử bút điện ở cả 2 dây đều đỏ đèn bút (do máy không nối đất một dây nào- đây là cách làm của nhà sản xuất: 1 là tiết kiệm, 2 là mạch dễ thích ứng khi đấu nối vào mạng điện nhà, khi đã đáu nối vào mạng điện nhà cho dù có chung dây trung tính của lưới điện Quốc gia hay không thì vẫn có một dây đỏ đèn )
Điện lưới cũng là điện do các máy phát sản xuất, đã qua kiểm soát về các chỉ tiêu kỹ thuật đồng bộ mà lập thành.
nếu mà chỉ để phân biệt giữa hai nguồn điện thì sao bạn phải phức tạp hóa vấn đề nhỉ!
thế này nhé nếu như nhà xài 2 nguồn lưới quốc gia và máy phát thì bao h cũng phải xài cầu dao đảo chiều và ngắt luôn 2 dây
bạn lấy 1 con led và 1 con điện trở mắc vào dây nóng của điện lưới chân còn lại nối mát đất
con led đó gắn luôn vào bảng điện cho gọn
nếu ta xài điện lưới thì led sáng
nếu xài máy phát thì led ko sáng
Rắc rối quá mà làm gì. Sai với chả siếc. Điện máy nổ thường là tần số rất thấp. Trong các máy thiết kế đầy đủ thì người chạy máy hay chỉnh Vr kích từ cho nhỏ nhất để đạt Điện áp ra lớn trong khi vòng quay nhỏ để tiết kiệm nhiên liệu.
Nếu đang dùng điện máy phát mà cắm tải lớn sẽ không sợ cháy máy đâu. Máy sẽ có hiện tượng lịm đi là phát hiện ra thôi mà>
Sai tần số? Bút thử điện? Những điều đó chỉ đúng với các loại máy nhỏ, rẻ tiền. Mà đã là loại nhỏ lẻ (loại dùng cho gia đình) thì nó nổ ầm ầm bên cạnh, nhìn và nghe đã biết thì cần quái gì đến mạch với chả mẽo???
Máy to, công suất lớn thì nó cũng nối đất trung tính, có AVR, có điều tốc, ATS với ty tỷ thứ khống chế và điều khiển. Bút thử điện cũng chỉ sáng khi đo vào dây L1, L2 hoặc L3 thì phân biệt thế nào? Điện từ mấy con máy này sinh ra chả khác gì lưới cả, đôi khi còn "sạch" hơn lưới vì không bị mấy bác thợ hàn xì xoẹt,.... thì các bác đo vào ..."mắt" à? Tôi thấy nó chỉ thay đổi tần số chút xíu khi đóng tải lớn rồi lại lập tức cân bằng về 50Hz ngay không quá 10s và di tần khi làm việc không quá +- 0.2 Hz >> 0,4 Hz thì đo sai cái gì đây?
Cứ ngồi gõ phím với "Sớt gu gờ" và tưởng tượng thì còn ra khối thứ ý tưởng ... kinh hoàng. Đi ra đường làm việc thì sẽ thấy mênh mông kiến thức, các ý tưởng nảy ra từ thực tiễn khách quan sẽ khả thì và hữu dụng hơn nhiều!
Kết luận:
- Máy to thì chả khác gì lưới vì nó cũng chính là lưới và có thể hòa lưới tốt.
- Máy nhỏ dùng gia đình thì nó nổ ngay bên cạnh, xung quanh hàng xóm tối thui làm sao mà không biết? Có chăng mù và điếc!
Vậy phân biệt để làm gì nhỉ ???
Sai tần số? Bút thử điện? Những điều đó chỉ đúng với các loại máy nhỏ, rẻ tiền. Mà đã là loại nhỏ lẻ (loại dùng cho gia đình) thì nó nổ ầm ầm bên cạnh, nhìn và nghe đã biết thì cần quái gì đến mạch với chả mẽo???
Máy to, công suất lớn thì nó cũng nối đất trung tính, có AVR, có điều tốc, ATS với ty tỷ thứ khống chế và điều khiển. Bút thử điện cũng chỉ sáng khi đo vào dây L1, L2 hoặc L3 thì phân biệt thế nào? Điện từ mấy con máy này sinh ra chả khác gì lưới cả, đôi khi còn "sạch" hơn lưới vì không bị mấy bác thợ hàn xì xoẹt,.... thì các bác đo vào ..."mắt" à? Tôi thấy nó chỉ thay đổi tần số chút xíu khi đóng tải lớn rồi lại lập tức cân bằng về 50Hz ngay không quá 10s và di tần khi làm việc không quá +- 0.2 Hz >> 0,4 Hz thì đo sai cái gì đây?
Cứ ngồi gõ phím với "Sớt gu gờ" và tưởng tượng thì còn ra khối thứ ý tưởng ... kinh hoàng. Đi ra đường làm việc thì sẽ thấy mênh mông kiến thức, các ý tưởng nảy ra từ thực tiễn khách quan sẽ khả thì và hữu dụng hơn nhiều!
Kết luận:
- Máy to thì chả khác gì lưới vì nó cũng chính là lưới và có thể hòa lưới tốt.
- Máy nhỏ dùng gia đình thì nó nổ ngay bên cạnh, xung quanh hàng xóm tối thui làm sao mà không biết? Có chăng mù và điếc!
Vậy phân biệt để làm gì nhỉ ???
Buổi tối không online DTVN mà thấy các bác thảo luận rôm rả quá. Em có ý kiến thế này: Các câu hỏi và phản hồi của em là muốn nói về thiết bị tự động nhận biết 2 loại điện lưới hay điện máy nổ, khi không có người ở đó, chứ nếu có người để cắm bút thử điện hay nghe tiếng máy nổ thì cần gì phân biệt nữa. Ở đây không nhất thiết là đo tấn số hay gì khác, em muốn nói về một giải pháp tổng thể. Với dạng thiết bị đó mà sai số lớn thì cũng vô dụng.
Giải pháp đơn giản nhất là kết nối với đầu ra của ATS, nhưng nếu thiết bị cách xa máy phát hàng trăm m thì cũng phải kéo một sợi dây theo sao? (Dây điều khiển chứ không phải là dây nguồn điện nhé)
Rắc rối quá mà làm gì. Sai với chả siếc. Điện máy nổ thường là tần số rất thấp. Trong các máy thiết kế đầy đủ thì người chạy máy hay chỉnh Vr kích từ cho nhỏ nhất để đạt Điện áp ra lớn trong khi vòng quay nhỏ để tiết kiệm nhiên liệu.
Nếu đang dùng điện máy phát mà cắm tải lớn sẽ không sợ cháy máy đâu. Máy sẽ có hiện tượng lịm đi là phát hiện ra thôi mà>
máy lịm đi 5-10 ph thì không sao chứ lịm đi 1-2h là có lửa cháy rồi
Vấn đề là ở chỗ nếu như máy phát đó là lớn, đủ hoặc dư công suất thì nó tự điều tốc. Bởi vì máy đã có thiết kế đầy đủ, ngon lành rồi thì nó tự nhận thấy tải đã tăng lên (do nặng tải tốc độ vòng quay giảm đi ), bộ điều tốc của máy sẽ tự điều chỉnh nâng ga lên cho đủ tốc độ- để bảo đảm tần số nữa chứ (không cần sự can thiệp của con người). Nếu như máy nhỏ thì nó sẽ tự Ỳ ra, chê nặng tải và không kéo nữa, dần lịm đi nhận ra ngay ấy mà không có chuyện 5 hoặc mười phút. Cái này nó thuộc về phạm vi động lực- các bạn phải tìm hiểu thêm về máy dầu, máy xăng (trong đó bao gồm liên quan đến điện lực là các bạn chỉ đòi hỏi Công suất, điện áp, tần số nhưng trong đó nó đã bao gồm những yếu tố Nhiên liệu, bôi trơn, làm mát, tỷ số nén, công suất, tốc độ vòng quay, mô men xoắn, tỷ số truyền) Nó cũng thông minh ra phết, các bạn cứ tưởng chỉ có các thiết bị điện tử mà các bạn nghiên cứu, chế ra nó mới có các tiêu chí kỹ thuật khắt khe và thông minh hay sao. Người sử dụng bây chừ thông minh lắm, người ta đều có trình độ tổng hợp, không cần đi sâu như thế đâu.
Dạ chú mua cái kẹp dòng ấy ạ. Chị hàng xóm nhà cháu có 1 cái thấy lâu lâu rùi chưa hỏng ạ. Ví dụ như mẫu này trên shoppee đầy ạ... https://vn.shp.ee/dWYVgq7
Bác Đinh Vặn sai rồi,bây giờ con nít mẫu giáo đã giải phương trình 2 ẩn số rồi.
Tôi chứng minh bác lên youtube đầy video đơn giản tựa rất hot, chỉ 1 transistor hay 1 con diode và hướng dẩn cách làm, tác giả không vẽ sơ đồ mạch điện...
Bây giờ mới có tháng giêng, bao giờ mới đến tháng mười ?
Các cháu mẫu giáo mới lên lớp 1 được có 4 tháng. Nên đừng lấy lý do chúng nó đã đi học rồi để bắt nó viết một bài luận văn, hay là giải bài toán hàm. Phải kiên nhẫn...
Đấy gọi là cái "điểm gãy" trong đồ thị điện áp - dung lượng còn lại. Dùng điện áp hở cực để xác định sắp hết hoặc gần đầy thì vẫn tạm ổn. Dùng để đo SOC/DOD thì đừng. Ngay cả số km đã đi cũng chả xác định được...
Comment