Thông báo

Collapse
No announcement yet.

CÁCH phân biệt điện lưới và điện máy nổ?

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #31
    Nguyên văn bởi dangphihung Xem bài viết
    Vấn đề là ở chỗ nếu như máy phát đó là lớn, đủ hoặc dư công suất thì nó tự điều tốc. Bởi vì máy đã có thiết kế đầy đủ, ngon lành rồi thì nó tự nhận thấy tải đã tăng lên (do nặng tải tốc độ vòng quay giảm đi ), bộ điều tốc của máy sẽ tự điều chỉnh nâng ga lên cho đủ tốc độ- để bảo đảm tần số nữa chứ (không cần sự can thiệp của con người). Nếu như máy nhỏ thì nó sẽ tự Ỳ ra, chê nặng tải và không kéo nữa, dần lịm đi nhận ra ngay ấy mà không có chuyện 5 hoặc mười phút. Cái này nó thuộc về phạm vi động lực- các bạn phải tìm hiểu thêm về máy dầu, máy xăng (trong đó bao gồm liên quan đến điện lực là các bạn chỉ đòi hỏi Công suất, điện áp, tần số nhưng trong đó nó đã bao gồm những yếu tố Nhiên liệu, bôi trơn, làm mát, tỷ số nén, công suất, tốc độ vòng quay, mô men xoắn, tỷ số truyền) Nó cũng thông minh ra phết, các bạn cứ tưởng chỉ có các thiết bị điện tử mà các bạn nghiên cứu, chế ra nó mới có các tiêu chí kỹ thuật khắt khe và thông minh hay sao. Người sử dụng bây chừ thông minh lắm, người ta đều có trình độ tổng hợp, không cần đi sâu như thế đâu.
    Với trường hợp mình đặt ra, có 2 điều bạn nói đến là không phù hợp, thứ nhất, mình đang giả sử công suất tải lớn hơn công suất máy phát nhiều nên máy có thiết kế thế nào cũng không thể tự điều chỉnh được. Thứ 2, không có người sử dụng ở đó để mà phát hiện ra nên nếu quá tải như thế chỉ có nước cháy máy, với máy "thông minh" hơn, bộ bảo vệ tự biết để tắt máy là cùng (nếu máy phát tự bị tắt thì coi như máy phát dự phòng là vô tác dụng)

    Comment


    • #32
      Ôi Chời ơi ! Nói nhanh từ đầu thì xong rồi! Kinh nghiệm của tớ khi phải phụ trách con máy còi Made in USSR cho Chỉ huy sở dã chiến hồi ở lính nhé! Cái vụ này mình cải thêm vào từ năm 1989 cơ. Nguyên do là con máy chế tạo cho trạm nguồn Thông tin lại đem cấp cho Doanh trại phục vụ sở Chỉ huy tiền phương diễn tập và sẵn sàng chiến đấu. Cái của nợ ấy chỉ hơn máy Tàu là cơ cấu đàng hoàng chắc chắn hơn thôi chứ cũng "trần xì trụi lủi" . Các cán bộ nhà mình chỉ cắm đầu, cắm cổ, cắm ... phích chứ có thèm quan tâm tới công suất máy đâu! Mình thì suốt ngày phải chạy lo bỏ bớt tải với giải thích mong các Thủ trưởng bơn bớt cái ... cắm thêm. Chả ăn thua! HIc!
      M ị a ! Đã thế thì cho biết mặt nhau! Về phép ra chợ Giời mua ngay con Áp tô mát gắn thêm vào máy! He! He!
      Từ đó trả cần phí "nhời" với các Thủ trưởng! Cắm thêm là mất điện, tội là ở ông cắm thêm, các Thủ trưởng từ đó chỉ truy tội thằng cuối cùng cắm cái gì nó ...ngủm mà thôi. Và cũng tự biết thấy nó ngủm thì .. rút bớt! Híc!
      Nói dài quá nhỉ? Đến đây cậu đã hiểu chưa?
      Chưa hiểu thì thế này nhé! Lấy công suất máy tính bằng Oát đem chia cho điện áp ra tính bằng Vôn, được bao nhiêu thì đi mua con .. Áptomat như thế! Đảm bảo quá tải cỡ gây ỳ máy thì dưới 1 phút nó nhảy rồi!
      Last edited by zeronic; 17-10-2011, 01:21.
      Tập đoàn MIN, MOD là đao phủ của tự do ngôn luận!

      Comment


      • #33
        Nguyên văn bởi zeronic Xem bài viết
        Ôi Chời ơi ! Nói nhanh từ đầu thì xong rồi! Kinh nghiệm của tớ khi phải phụ trách con máy còi Made in USSR cho Chỉ huy sở dã chiến hồi ở lính nhé! Cái vụ này mình cải thêm vào từ năm 1989 cơ. Nguyên do là con máy chế tạo cho trạm nguồn Thông tin lại đem cấp cho Doanh trại phục vụ sở Chỉ huy tiền phương diễn tập và sẵn sàng chiến đấu. Cái của nợ ấy chỉ hơn máy Tàu là cơ cấu đàng hoàng chắc chắn hơn thôi chứ cũng "trần xì trụi lủi" . Các cán bộ nhà mình chỉ cắm đầu, cắm cổ, cắm ... phích chứ có thèm quan tâm tới công suất máy đâu! Mình thì suốt ngày phải chạy lo bỏ bớt tải với giải thích mong các Thủ trưởng bơn bớt cái ... cắm thêm. Chả ăn thua! HIc!
        M ị a ! Đã thế thì cho biết mặt nhau! Về phép ra chợ Giời mua ngay con Áp tô mát gắn thêm vào máy! He! He!
        Từ đó trả cần phí "nhời" với các Thủ trưởng! Cắm thêm là mất điện, tội là ở ông cắm thêm, các Thủ trưởng từ đó chỉ truy tội thằng cuối cùng cắm cái gì nó ...ngủm mà thôi. Và cũng tự biết thấy nó ngủm thì .. rút bớt! Híc!
        Nói dài quá nhỉ? Đến đây cậu đã hiểu chưa?
        Chưa hiểu thì thế này nhé! Lấy công suất máy tính bằng Oát đem chia cho điện áp ra tính bằng Vôn, được bao nhiêu thì đi mua con .. Áptomat như thế! Đảm bảo quá tải cỡ gây ỳ máy thì dưới 1 phút nó nhảy rồi!
        Ông này có đọc hết mấy bài của mình không mà nói thế nhỉ. Điểm khác biệt lớn nhất là ở đây không có người nào ở đó để cắm hay rút tải hết, dùng aptomat thì khi nó ngắt mở lên bằng niềm tin à (có ai ở đó đâu mà mở).
        Hình như tất cả mọi người đều đưa về trường hợp máy phát điện ở nơi có người sử dụng hoặc nhân viên vận hành. Xin nhắc lại từ câu hỏi đầu tiên mình hỏi với trường hợp không có người nào ở đó để vận hành máy phát cả, tất cả thiết bị phải hoàn toàn tự động, không được ngắt điện máy nổ vì nếu bảo vệ bằng cách ngắt điện như thế thì máy phát dự phòng để làm gì nữa

        Comment


        • #34
          Hóa ra đây là : HỆ THỐNG GIÁM SÁT MÁY PHÁT ĐIỆN TỪ XA . Cái ông lập đề tài này viết lách kiểu củ chuối . cái đó đâu cần nghiên cứu , nghiên kẹt gì . Đi thuê mấy ông trên này là làm , họ làm được cả đây . Như ông Techpal ấy .
          Kể cả chi chép tự động các số liệu xăng dầu , thời gian , chất lượng điện áp ....
          Trình bày một vấn đề mà lửng lơ giữa trời thì trời đất nào biết được .
          Chuyên làm các mạch điện tử bí hiểm và kỳ quặc .
          nguyendinhvan1968@gmail.com

          Mobil : 0903 252 168 Chỉ gọi từ 09 giờ đến 17 giờ . Từ 18 giờ ngoài vùng phủ sóng

          Comment


          • #35
            Nguyên văn bởi nguyendinhvan Xem bài viết
            Hóa ra đây là : HỆ THỐNG GIÁM SÁT MÁY PHÁT ĐIỆN TỪ XA . Cái ông lập đề tài này viết lách kiểu củ chuối . cái đó đâu cần nghiên cứu , nghiên kẹt gì . Đi thuê mấy ông trên này là làm , họ làm được cả đây . Như ông Techpal ấy .
            Kể cả chi chép tự động các số liệu xăng dầu , thời gian , chất lượng điện áp ....
            Trình bày một vấn đề mà lửng lơ giữa trời thì trời đất nào biết được .
            Không biết bác Văn trả lời cho bài gần nhất của em hay nói về người lập chủ đề (kiemkhach10)
            Nếu là nói về bài viết của em, thì em xin trả lời đây không phải là HỆ THỐNG GIÁM SÁT MÁY PHÁT ĐIỆN TỪ XA, vì nếu là hệ thống giám sát máy phát điện, chỉ cần đơn giản là xem cái máy phát có chạy không rồi điều khiển (có thể lấy ngay đầu ra của ATS để xác định) - cái này em đã làm và chạy rất tốt cho sản phẩm thương mại, có cả các yêu cầu như bác Văn nói ở trên. Ở đây là trường hợp tải ở xa máy phát, việc đi dây điều khiển không tiện, nên cần có thiết bị nhận biết ngay tại vị trí tải để xem là điện đang dùng có phải là điện lưới hay điện máy phát để quyết định điều khiển

            Comment


            • #36
              Nguyên văn bởi quangtn82 Xem bài viết
              Không biết bác Văn trả lời cho bài gần nhất của em hay nói về người lập chủ đề (kiemkhach10)
              Nếu là nói về bài viết của em, thì em xin trả lời đây không phải là HỆ THỐNG GIÁM SÁT MÁY PHÁT ĐIỆN TỪ XA, vì nếu là hệ thống giám sát máy phát điện, chỉ cần đơn giản là xem cái máy phát có chạy không rồi điều khiển (có thể lấy ngay đầu ra của ATS để xác định) - cái này em đã làm và chạy rất tốt cho sản phẩm thương mại, có cả các yêu cầu như bác Văn nói ở trên. Ở đây là trường hợp tải ở xa máy phát, việc đi dây điều khiển không tiện, nên cần có thiết bị nhận biết ngay tại vị trí tải để xem là điện đang dùng có phải là điện lưới hay điện máy phát để quyết định điều khiển
              xin chào các bác!
              lâu quá mình ko vào diễn đàn được do máy mình bị lỗi font chữ xuất hiện toàn chữ ả rập thui,giờ mới vào được.
              mình lập tốp pic này với ý nghĩa như sau:
              + đây ko phải là HỆ THỐNG GIÁM SÁT MÁY PHÁT ĐIỆN XA hay đại loại là HỆ THỐNG GÌ ghê ghớm cả
              chỉ đơn giản là phân biệt ĐÂU LÀ ĐIỆN MÁY NỔ ĐÂU LÀ ĐIỆN LƯỚI THUI.(như tựa đề tốppic)

              + vậy vì sao phải phân biệt điện MÁY NỔ và điện MÁY PHÁT?
              ví dụ này sẽ là câu trả lời:
              - mình có 3 thiết bị A,B,C sẽ cùng hoạt động khi ĐIỆN LƯỚI được cấp vào mạch điều khiển.
              - nhưng khi mất ĐIỆN LƯỚI và mình chuyển sang dùng ĐIỆN MÁY NỔ thì chỉ thiết bị A hoạt động thui còn thiết bị B,C ko hoạt động
              (lý do có thể là máy nổ ko đủ công suất nên chỉ cần thiết bị chính hoạt động thui còn các thiết bị khác tắt hết......)
              ==>muốn làm được điều đó thì cái mạch điều khiển phải biết được đâu là ĐIỆN LƯỚI và đâu là ĐIỆN MÁY NỔ.

              +ý nghĩa của việc phân biệt 2 loại điện này là:
              - tiết kiệm được 1 đường dây tín hiệu nối từ mạch điều khiển tới máy nổ(có thể các bạn cho là dở hơi à mà tiết kiệm cái đoạn dây tín hiệu bé tý và ngắn tý đó)
              câu trả lời là: đúng là dở hơi thật nếu mạch điều khiển đặt gần chỗ máy nổ nhưng nó sẽ ko dở hơi khi mạch điều khiển đặt trên đỉnh núi còn máy nổ đặt dưới chân núi
              (ví dụ:như các trạm BTS của viettel,vinaphone....ở các vùng cao thì toàn đặt trên đỉnh núi còn máy nổ cấp cứu lại đặt dưới chân núi)

              + giải pháp: nếu ko muốn dùng dây tín hiệu vừa dài vừa cồng kềnh thì theo như các bác gợi ý ở trên dùng phuơng pháp PHÂN TÍCH PHỔ ĐIỆN.
              (tức là nguồn điện được cấp vào mạch điều khiển sẽ được phân tích nhận dạng luôn đó là ĐIỆN LƯỚI hay ĐIỆN MÁY NỔ rùi mới xử lý tiếp...)

              ^^:đó là định hướng của mình khi lập toppic này nhưng mình chưa thực hiện được vì mình chưa biết cách phân tích phổ tín hiệu điện như nào, thấy các bác bảo dspic
              có thể làm được điều đó nhưng mình ko tìm thấy tài liệu hướng dẫn về cách phân tích phổ dùng vdk PIC.nếu bác nào có tài liệu hướng dẫn thì có thể port lên để mọi
              người cùng giải quyết bài toán này.

              cám ơn!

              Comment


              • #37
                theo e thì nếu ko còn cách nào nữa thì chỉ còn cách là độ lại cái máy phát điện bằng cách quấn thêm vòng dây hay điều chỉnh gì đó để nó phát ra khoảng 230v. khi đó thì ở trên núi mua thêm cái ổn áp lioa nữa là ổn.
                hoặc là dùng mạch phát sóng đề thay cho cái dây tín hiệu.

                Comment


                • #38
                  Nguyên văn bởi kiemkhach10 Xem bài viết
                  ví dụ này sẽ là câu trả lời:
                  - mình có 3 thiết bị A,B,C sẽ cùng hoạt động khi ĐIỆN LƯỚI được cấp vào mạch điều khiển.
                  - nhưng khi mất ĐIỆN LƯỚI và mình chuyển sang dùng ĐIỆN MÁY NỔ thì chỉ thiết bị A hoạt động thui còn thiết bị B,C ko hoạt động
                  (lý do có thể là máy nổ ko đủ công suất nên chỉ cần thiết bị chính hoạt động thui còn các thiết bị khác tắt hết......)
                  ==>muốn làm được điều đó thì cái mạch điều khiển phải biết được đâu là ĐIỆN LƯỚI và đâu là ĐIỆN MÁY NỔ.


                  cám ơn!
                  Chào bác , để giải quyết vấn đề này, ta có thể tách tải từ lúc làm tủ ATS mà
                  Ví dụ : đóng điện lưới thì đóng đủ 3 nhánh A,B,C , khi chạy máy phát thì chỉ đóng nhánh A , cách này tủ ATS sẽ phức tạp hơn chút
                  Như công ty mình thì dùng 3 nguồn - 5 nhánh tải, khi chạy máy phát chỉ đóng 3 nhánh và đóng không đồng thời

                  Thế thì có lẽ không cần phân biệt điện lưới và điện máy phát nữa , mà em nghe đến phân tích phổ là sợ vãi cả linh hồn rồi

                  Comment


                  • #39
                    Nguyên văn bởi ssgabeo Xem bài viết
                    Chào bác , để giải quyết vấn đề này, ta có thể tách tải từ lúc làm tủ ATS mà
                    Ví dụ : đóng điện lưới thì đóng đủ 3 nhánh A,B,C , khi chạy máy phát thì chỉ đóng nhánh A , cách này tủ ATS sẽ phức tạp hơn chút
                    Như công ty mình thì dùng 3 nguồn - 5 nhánh tải, khi chạy máy phát chỉ đóng 3 nhánh và đóng không đồng thời

                    Thế thì có lẽ không cần phân biệt điện lưới và điện máy phát nữa , mà em nghe đến phân tích phổ là sợ vãi cả linh hồn rồi
                    Nếu tủ ATS đặt tại vị trí máy phát, đưa 1 đường dây đến tải ở cách xa thì làm sao có thể phân nhánh tải được, không lẽ phải đi mỗi đường dây riêng cho 1 tải.

                    Comment


                    • #40
                      Nguyên văn bởi kiemkhach10 Xem bài viết
                      xin chào các bác!
                      lâu quá mình ko vào diễn đàn được do máy mình bị lỗi font chữ xuất hiện toàn chữ ả rập thui,giờ mới vào được.
                      mình lập tốp pic này với ý nghĩa như sau:
                      + đây ko phải là HỆ THỐNG GIÁM SÁT MÁY PHÁT ĐIỆN XA hay đại loại là HỆ THỐNG GÌ ghê ghớm cả
                      chỉ đơn giản là phân biệt ĐÂU LÀ ĐIỆN MÁY NỔ ĐÂU LÀ ĐIỆN LƯỚI THUI.(như tựa đề tốppic)

                      + vậy vì sao phải phân biệt điện MÁY NỔ và điện MÁY PHÁT?
                      ví dụ này sẽ là câu trả lời:
                      - mình có 3 thiết bị A,B,C sẽ cùng hoạt động khi ĐIỆN LƯỚI được cấp vào mạch điều khiển.
                      - nhưng khi mất ĐIỆN LƯỚI và mình chuyển sang dùng ĐIỆN MÁY NỔ thì chỉ thiết bị A hoạt động thui còn thiết bị B,C ko hoạt động
                      (lý do có thể là máy nổ ko đủ công suất nên chỉ cần thiết bị chính hoạt động thui còn các thiết bị khác tắt hết......)
                      ==>muốn làm được điều đó thì cái mạch điều khiển phải biết được đâu là ĐIỆN LƯỚI và đâu là ĐIỆN MÁY NỔ.

                      +ý nghĩa của việc phân biệt 2 loại điện này là:
                      - tiết kiệm được 1 đường dây tín hiệu nối từ mạch điều khiển tới máy nổ(có thể các bạn cho là dở hơi à mà tiết kiệm cái đoạn dây tín hiệu bé tý và ngắn tý đó)
                      câu trả lời là: đúng là dở hơi thật nếu mạch điều khiển đặt gần chỗ máy nổ nhưng nó sẽ ko dở hơi khi mạch điều khiển đặt trên đỉnh núi còn máy nổ đặt dưới chân núi
                      (ví dụ:như các trạm BTS của viettel,vinaphone....ở các vùng cao thì toàn đặt trên đỉnh núi còn máy nổ cấp cứu lại đặt dưới chân núi)

                      + giải pháp: nếu ko muốn dùng dây tín hiệu vừa dài vừa cồng kềnh thì theo như các bác gợi ý ở trên dùng phuơng pháp PHÂN TÍCH PHỔ ĐIỆN.
                      (tức là nguồn điện được cấp vào mạch điều khiển sẽ được phân tích nhận dạng luôn đó là ĐIỆN LƯỚI hay ĐIỆN MÁY NỔ rùi mới xử lý tiếp...)

                      ^^:đó là định hướng của mình khi lập toppic này nhưng mình chưa thực hiện được vì mình chưa biết cách phân tích phổ tín hiệu điện như nào, thấy các bác bảo dspic
                      có thể làm được điều đó nhưng mình ko tìm thấy tài liệu hướng dẫn về cách phân tích phổ dùng vdk PIC.nếu bác nào có tài liệu hướng dẫn thì có thể port lên để mọi
                      người cùng giải quyết bài toán này.

                      cám ơn!
                      Bạn có thể tìm phương án khác xem sao, cũng không nhất thiết phải dùng cách phân tích phổ (với những máy phát "xịn" chưa chắc đã hoạt động tốt - như có một số bạn đã phân tích).
                      Nếu bạn muốn dùng cách phân tích phổ, theo mình bạn nên dùng DSP của TI sẽ mạnh hơn rất nhiều và tài liệu hỗ trợ có lẽ cũng nhiều hơn.

                      Comment


                      • #41
                        Nguyên văn bởi ssgabeo Xem bài viết
                        Chào bác , để giải quyết vấn đề này, ta có thể tách tải từ lúc làm tủ ATS mà
                        Ví dụ : đóng điện lưới thì đóng đủ 3 nhánh A,B,C , khi chạy máy phát thì chỉ đóng nhánh A , cách này tủ ATS sẽ phức tạp hơn chút
                        Như công ty mình thì dùng 3 nguồn - 5 nhánh tải, khi chạy máy phát chỉ đóng 3 nhánh và đóng không đồng thời

                        Thế thì có lẽ không cần phân biệt điện lưới và điện máy phát nữa , mà em nghe đến phân tích phổ là sợ vãi cả linh hồn rồi
                        hh.mình nghe PHỔ cũng hãi lém vì có biết gì về nó đâu
                        làm như bạn thì phải phân mỗi tải ra 1 đường dây rùi.
                        mình muốn là cái MẠCH ĐIỀU KHIỂN SẼ TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN TẤT CẢ(tùy theo đầu vào là DIỆN LƯỚI hay ĐIỆN MÁY NỔ)
                        người chỉ việc cấp nguồn cho nó và đi về thui còn lại là việc của MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐÓ
                        cám ơn!

                        Comment


                        • #42
                          Nguyên văn bởi quangtn82 Xem bài viết
                          Bạn có thể tìm phương án khác xem sao, cũng không nhất thiết phải dùng cách phân tích phổ (với những máy phát "xịn" chưa chắc đã hoạt động tốt - như có một số bạn đã phân tích).
                          Nếu bạn muốn dùng cách phân tích phổ, theo mình bạn nên dùng DSP của TI sẽ mạnh hơn rất nhiều và tài liệu hỗ trợ có lẽ cũng nhiều hơn.
                          mình cũng ko biết bắt đầu từ con nào nữa vì cái này thấy nó cứ trìu tượng như nào ấy.
                          nhưng nếu làm được thì ta sẽ có kiến thức rất tốt về PHỔ có thể hiển thị ra LED nhìn cho vui mắt
                          cám ơn!

                          Comment


                          • #43
                            Nguyên văn bởi kiemkhach10 Xem bài viết
                            hh.mình nghe PHỔ cũng hãi lém vì có biết gì về nó đâu
                            làm như bạn thì phải phân mỗi tải ra 1 đường dây rùi.
                            mình muốn là cái MẠCH ĐIỀU KHIỂN SẼ TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN TẤT CẢ(tùy theo đầu vào là DIỆN LƯỚI hay ĐIỆN MÁY NỔ)
                            người chỉ việc cấp nguồn cho nó và đi về thui còn lại là việc của MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐÓ
                            cám ơn!
                            Đúng vậy, mỗi tải ra 1 đường dây , dây sẽ nhỏ đi

                            Mình vừa nghĩ ra cách truyền tín hiệu qua chính đường cấp nguồn cho tải, có thể là xung tín hiệu , đơn giản hoặc phức tạp, phương pháp này đã có, người ta gọi là PLC thì phải

                            Comment


                            • #44
                              Nguyên văn bởi ssgabeo Xem bài viết
                              Đúng vậy, mỗi tải ra 1 đường dây , dây sẽ nhỏ đi

                              Mình vừa nghĩ ra cách truyền tín hiệu qua chính đường cấp nguồn cho tải, có thể là xung tín hiệu , đơn giản hoặc phức tạp, phương pháp này đã có, người ta gọi là PLC thì phải
                              Dây nhỏ đi nhưng tổng chi phí đầu tư sẽ tăng lên và không phải là phương án tối ưu. Dùng PLC thực sự rất khó trong điều kiện hiện nay vì các tài liệu, linh kiện rất hiếm, không có nhiều người làm

                              Comment


                              • #45
                                Nguyên văn bởi kiemkhach10 Xem bài viết
                                mình cũng ko biết bắt đầu từ con nào nữa vì cái này thấy nó cứ trìu tượng như nào ấy.
                                nhưng nếu làm được thì ta sẽ có kiến thức rất tốt về PHỔ có thể hiển thị ra LED nhìn cho vui mắt
                                cám ơn!
                                Nếu nói về xử lý tín hiệu thì DSP của TI đứng hàng đầu, DSPIC chỉ là VDK có hỗ trợ một số thuật toán DSP thôi chứ không thực sự là DSP, nếu bạn chưa làm bao giờ thì tìm hiểu luôn DSP sẽ tốt hơn PIC

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                kiemkhach10 Tìm hiểu thêm về kiemkhach10

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X