Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Tutorial: Tổng hợp các sơ đồ chuyển đổi RS232 <-> RS485
bạn ơi cái mail của bạn mình ko gửi dc
Hay là ban thử gửi mail mình nha ab00yz00@yahoo.com.vn
Thanks!
Đã gởi Tin nhắn trên Diễn Đàn cho bạn , bạn có thể liên lạc riêng với mình Trực tiếp qua số Điện thoại di động hay Tin nhắn của Diễn đàn
--> Không viết bài trao đổi về việc này trong Thread này nữa nghen bạn - chứ ko các MOD sẽ khóa Thread này lại đó
cho hỏi trong con 485 no có thể tiếp nhận TLL từ con 89c51 ko, hay la mình lấy con rs 232 chuyển để kết nối với 485
Em cứ kết nối các chân TxD/RxD của 89C51 vào các Jump trên sơ đồ mạch đã có . Kết nối RS485 giữa các MCU với nhau , chỉ cần tín hiệu mức TTL .Chỉ khi nào kết nối với PC ,mới cần MAX 232 để chuyển mức TTL --> CMOS
Bạn saobanmai ơi, mình Viết tên Thread là : Tổng hợp các sơ đồ chuyển đổi RS232 <--> RS485 , còn Phần Lý thuyêt ( bao gồm Lý thuyết + Giao thức Truyền Nhận) đã được nói nhiều trong các Thread khác của diễn đàn cũng như ở các Sách, nên bạn phải tự nghiên cứu để chọn ra giao thức truyền Data ( mà theo bạn là tối ưu) chứ . Ngoài ra ,mình cũng đã gởi kèm file: Lý thuyết mạng RS485 rồi ( cũng khá đầy đủ về cách Lập trình).
Cho hỏi: Node 0 làm master nhưng sao có chân 2 nối đất vậy.
Theo mình làm thì chân 2,3 ở mức 1 thì nó làm cổng truyền, còn ở mức 0 làm cổng thu
Còn mạch này bạn có thể giải thich giùm mình dc không
Cái mình làm có test thử rồi: cả chạy mô phỏng lẫn làm mạch ( trên board)
bạn có chương trình nạp cho con PIC để giao tiếp với máy tính qua RS 485 không ,cho mình xin với .Mình đang thắc mắc không biết nó có giống với chương trinh giao tiếp qua RS 232 không ?
em cũng làm thử mạch do bac long post lên và đã chạy ok rồi. bác có thể giải thích cụ thể hơn về cách truyền nhận tự động trong mạch dùng ic55 được ko. thạnks bác nhé.
Mình nối trực tiếp chân DI và RO của con MAX485 vô 2 chân TX và RX của 1 con MCU 3.3V ví dụ như con ARM2440 ko biết có được ko bạn?Hay là mình phải chuyển mức logic về 3.3V??Bạn có thể chỉ mình sơ đồ chuyển đc ko?
-Anh Thảo cho em hỏi..mạch chuyển đổi cho MCU tự động có phải là không cần dùng chân điều khiển hướng MAX485 phải không anh...
-Em muốn sử dụng tốc độ baud 19200 thì có phải tính toán giá trị linh kiện lại ko anh,,hình như mạch anh cung cấp dùng cho tốc độ baud 9600 thì phải.
- Received the Bachelor (honors) and Master (by research) of Engineering in Automatic Control at Faculty of Electrical-Electronics Engineering, Ho Chi Minh City University of Technology (HCMUT), Vietnam, in 2009 and 2011, respectively.
- Majors: Automatic Control, Solar/Wind Energy systems, Electrical Machines, Two-wheeled Self-Balancing Robot, Microcontrollers.
Tìm hiểu thêm về hoanglongu
Em đang tìm hiểu cách xây dựng chương trình điều khiển động cơ Servo Yaskawa bằng máy tính tuy nhiên khi tìm kiếm trên mạng các hướng dẫn thì thường là điều khiển bằng vi điều khiển hoặc điều khiển bằng PLC hay điều khiển động cơ...
Hai lớp dán mặt trước và mặt sau, gọi là film phân cực. Muốn hiểu rõ về nó thì chịu khó search nhé. Ở đây có rất nhiều chó cứ ngửi thấy phân là sủa nhặng, nên không giải thích nhiều....
Mọi người ơi cho em hỏi cái này ạ, hiện tại em đang làm btl về hiển thị giá trị nhiệt độ trên led 7 thanh sử dụng atmega16, code em chạy trên mô phỏng rất oke nhưng khi lắp qua mạch thực thì bị lỗi ở led đầu tiên bị lỗi như thế này...
Nhờ cả nhà tìm giúp mình thông tin IC này với, thấy ghi 943B W58BAL mà mình tìm mấy ngày nay không được, nó được đóng gói dạng TSSOP 8. Cám ơn cả nhà....
Cảm ơn bạn đã chia sẻ câu chuyện và quá trình phát triển sản phẩm của mình. Trước tiên, thật may mắn khi bạn vượt qua tai nạn và vẫn giữ được niềm đam mê cũng như khả năng sáng tạo trong lĩnh vực kỹ thuật. Việc bạn tiếp tục...
Bạn nên nghiên cứu cái chấn lưu đèn ống Compact fluorescent lamp hay đèn compact trước đã. Nó rẻ đỡ tốn kém.
Sau khi hiểu rõ rồi thì chuyển sang cái mạch này.
Ở cái chấn lưu, tần số của nó linh tinh lắm, tùy điện áp nguồn, tùy...
Comment