Về Ram bạn nên chọn con SDRam hoặc DDRam cở 32 đến 128Mbyte là có thể lưu được vài s cho tốc độ lấy mẫu cao nhất .Giá thành của 1 con Ram như thế rất rẻ .1 thanh Ram 256Mbyte có đến 8 con 32Mbyte lận .Nhưng bạn nên biết rằng hiện giờ chưa có con PIC nào giao tiếp nổi với SDRam đâu nhé .
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
High Speed Oscilloscope!
Collapse
X
-
Nguyên văn bởi lhqVề Ram bạn nên chọn con SDRam hoặc DDRam cở 32 đến 128Mbyte là có thể lưu được vài s cho tốc độ lấy mẫu cao nhất .Giá thành của 1 con Ram như thế rất rẻ .1 thanh Ram 256Mbyte có đến 8 con 32Mbyte lận .Nhưng bạn nên biết rằng hiện giờ chưa có con PIC nào giao tiếp nổi với SDRam đâu nhé .
Comment
-
Tôi chưa nghiên cứu về CPLD nên chưa trả lời được .Nếu bạn muốn ghép nối với DDRAm thì tốc độ MCU của bạn ít nhất là 67 MIPS cho loại DDRAM200 và 83 MIPS cho loại DDRAM400.Bus data luôn là 16bits cho 1 con Ram rời (1 thanh Ram có 8 con Ram rời) .I/O của DDRAM là 2.5V .Đơn giản thế đấy.Thiết bị định vị ,hộp đen :
Comment
-
Nguyên văn bởi thaithutrangHihi.. có vẻ anh qmk chưa hiểu cách thức hoạt động của OSC gắn PC.
Có những cái OSC ghép qua RS232 tốc độ hàng trăm Msps.
Có những cái OSC ghép qua USB tới hàng Gsps.
Đây ko phải là cứ ADC lấy 1 mẫu rồi gửi về PC, mà có thể hiểu đơn giản như sau:
ADC lấy 1 mảng N mẫu rồi gửi về PC, PC xử lý hiển thị xong thì ADC lại lấy tiếp N mẫu...
Đấy là ý tưởng cảm tính của em ??? (Và em cho là em hiểu cơ chế hoạt động của nó)
Hay em đã thấy ở một PC OSC thực tế ???
Cho anh một ví dụ thực tế được không? Vì như em thì tóm lại OSC PC chỉ gồm
- ADC
- RAM
- uC
- Phần mềm (Các chức năng xử lý tín hiệu số ở đây)
Như vậy giá nó sẽ rất thấp
Điều em nghĩ ra có thể là một ý tưởng hay nhưng chưa chắc đã đúng trong thực tế. Nó sẽ bao gồm nhiều phần analog khác để trích các dữ liệu bổ sung cho PC thay vì gửi một đống dữ liệu thô theo chu kỳ lên rồi bỏ mặc PC xử lý.
Nguyên văn bởi thaithutrangCó thể dùng cơ chế dual port RAM để tăng tốc chút ít nhưng tựu trưng lại vẫn là cơ chế hiển thị ko liên tục
Chỉ lấy N mẫu. Thời gian đọc N mẫu này cách rất xa đến lúc lấy N mẫu kế tiếp nên dual port RAM tác dụng gì ở đây.Vẫn biết mỗi lần xa là một lần về lại...
Comment
-
Nguyên văn bởi lhqTôi chưa nghiên cứu về CPLD nên chưa trả lời được .Nếu bạn muốn ghép nối với DDRAm thì tốc độ MCU của bạn ít nhất là 67 MIPS cho loại DDRAM200 và 83 MIPS cho loại DDRAM400.Bus data luôn là 16bits cho 1 con Ram rời (1 thanh Ram có 8 con Ram rời) .I/O của DDRAM là 2.5V .Đơn giản thế đấy.
Đơn giản thế thui hảVẫn biết mỗi lần xa là một lần về lại...
Comment
-
Nguyên văn bởi qmkHihi dĩ nhiên là ADC phải gửi N mẫu rồi. Nhưng em có chắc là đó là N mẫu thô và PC sẽ xử lý tìm đồng bộ rồi hiển thị không?
Đấy là ý tưởng cảm tính của em ??? (Và em cho là em hiểu cơ chế hoạt động của nó)
Hay em đã thấy ở một PC OSC thực tế ???
Cho anh một ví dụ thực tế được không? Vì như em thì tóm lại OSC PC chỉ gồm
- ADC
- RAM
- uC
- Phần mềm (Các chức năng xử lý tín hiệu số ở đây)
Như vậy giá nó sẽ rất thấp
Điều em nghĩ ra có thể là một ý tưởng hay nhưng chưa chắc đã đúng trong thực tế. Nó sẽ bao gồm nhiều phần analog khác để trích các dữ liệu bổ sung cho PC thay vì gửi một đống dữ liệu thô theo chu kỳ lên rồi bỏ mặc PC xử lý.
Nếu làm như em nghĩ thì dual port RAM cũng chẳng mang lại ý nghĩa gì nhiều.
Chỉ lấy N mẫu. Thời gian đọc N mẫu này cách rất xa đến lúc lấy N mẫu kế tiếp nên dual port RAM tác dụng gì ở đây.
Anh cũng quên một điều là từ PC có thể gửi ngược lại các tín hiệu điều khiển cho đặc tính lấy mẫu.
Dual port ram sẽ rất lợi cho tốc độ, bởi một số lý do:
1-Giảm các khoảng cách nghỉ giữa N mẫu trước và N mẫu kế tiếp. Dù sao thì nếu khoảng nghỉ càng bé càng tốt.
2-Nghĩ kỹ hơn thì nó rất có lợi khi lấy mẫu với tần số ko cao, khắc phục được tính "ko realtime" của PC trong trường hợp này
Comment
-
Nguyên văn bởi thaithutrangVì đơn giản là em đã từng làm hiệu ứng tốt khi đồng bộ khi lấy mẫu 1 tần số và hiển thị một hình sin đứng yên trên PC rồi. Nên đây là lời nói của một người ko cảm tính.
Anh cũng quên một điều là từ PC có thể gửi ngược lại các tín hiệu điều khiển cho đặc tính lấy mẫu.
Dual port ram sẽ rất lợi cho tốc độ, bởi một số lý do:
1-Giảm các khoảng cách nghỉ giữa N mẫu trước và N mẫu kế tiếp. Dù sao thì nếu khoảng nghỉ càng bé càng tốt.
2-Nghĩ kỹ hơn thì nó rất có lợi khi lấy mẫu với tần số ko cao, khắc phục được tính "ko realtime" của PC trong trường hợp này
Thứ nhất là em tính số mẫu truyền lên với tốc độ truyền về máy tính và tốc độ đọc/ghi RAM em sẽ thấy "càng bé càng tốt" là bao nhiều và có cần phải dùng đến dual port hay kô.Vẫn biết mỗi lần xa là một lần về lại...
Comment
-
Em 3T nói rất đúng! Cái mà chúng ta nhìn thấy trên màn hình không phải là tất cả dữ liệu mà ADC tạo ra. Nó chỉ đơn thuần là hình ảnh về dạng sóng mà Oscillo truyền về thôi. Thực ra dữ liệu bạn nhận về PC chỉ là dữ lệu về dạng sóng trong khoảng thời gian một ô cửa sổ màn hình mà bạn nhìn thấy. Theo tôi tính toán thì với khung hình 60 frame/s thì cần tốc độ cho mỗi kênh là 60KByte /s.Vậy nếu 2 kênh thì là 120KByte/s. Tốc độ này nằm trong dải của chuẩn UART16550.Cũ người mới ta!
Comment
-
Nguyên văn bởi lhqTôi chưa nghiên cứu về CPLD nên chưa trả lời được .Nếu bạn muốn ghép nối với DDRAm thì tốc độ MCU của bạn ít nhất là 67 MIPS cho loại DDRAM200 và 83 MIPS cho loại DDRAM400.Bus data luôn là 16bits cho 1 con Ram rời (1 thanh Ram có 8 con Ram rời) .I/O của DDRAM là 2.5V .Đơn giản thế đấy.Cũ người mới ta!
Comment
-
Nguyên văn bởi thaithutrangViệc ghép nối giữa CPLD và DDRAM máy tính có phức tạp ko các anh nhỉ?Cũ người mới ta!
Comment
-
Nguyên văn bởi thaithutrangTín hiệu ANAlog out thì nên lấy từ PWM--RC của PIC, như thế sẽ tiết kiệm được linh kiện.Cũ người mới ta!
Comment
-
Nguyên văn bởi thaithutrangNếu chọn CPLD thì em nghĩ gặp vấn đề RAM, em cũng ko thấy anh nói đến việc ghép RAM. Nữa là anh ko thể lấy 1 mẫu xong bắt PIC nhận luôn bởi ko PIC ko đủ tốc. Bởi thế chỉ có cách khối FPGA nhận một mảng N dữ liệu rồi từ từ chuyên sang PIC. Nên chăng anh chọn các con FPGA tốt nhất kiểu Dual port RAM sẽ thích ứng với ứng dụng này hơn.
Chọn nấc thang đo thì dùng analog sw + DAC sẽ được dải đo rộng hơn, hay hơn, mềm dẻo hơn.
Dùng Analog sw thì gây nhiễu và điện trở nội của các IC analog sw có thể gây ảnh hưởng không tốt đến phép đo. Nhưng với ứng dụng này có thể chấp nhận giải pháp của em 3T để giảm giá thành!Cũ người mới ta!
Comment
-
Đến đây phương án sử dụng CPLD +MCU để thiết kế Oscilloscope có vẻ không được tốt và thực tế sẽ gây tăng giá thành do phải mua RAM tốc độ cao (Không phải SDRAM và DDRAM). Vậy chúng ta chuyển qua sử dụng FPGA với RAM nội bên trong (là đủ nếu không cần ghi lại dạng tín hiệu). Vậy khâu chọn linh kiện có thể thay đổi một chút như sau:
- thay CPLD +RAM ngoài = FPGA (spartan 3) (đã có RAM bên trong)
- Thay relay bằng analog sw +DAC (sáng kiến của 3T)Cũ người mới ta!
Comment
Bài viết mới nhất
Collapse
-
Trả lời cho tìm mua đồng hồ vạn năngbởi bqvietNói một cách xây dựng thì kiểu đồng hồ kiêm kẹp dòng NJTY3266 mà bạn Mèo đề cập là đúng nhu cầu người hỏi rồi. Một số cửa hàng bán trên 200ng, vài sàn thương mại điện tử bán dưới - thế là đúng nhu cầu về giá. Nếu khéo săn...
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
Hôm qua, 20:02 -
-
Trả lời cho tìm mua đồng hồ vạn năngbởi nhathung1101Đa năng còn chưa dùng hết, nếu không biết cách dùng.
200k thì hơi khó mua, nhưng 50k chắc là có. Cứ bảo bán cho tôi cái đồng hồ hỏng.-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
26-01-2025, 23:21 -
-
Trả lời cho Sửa bộ nguồn DC 60V 45Abởi nhathung1101Lão Đinh Vặn học giải phương trình hồi đi trẻ mà. Mẫu giáo học lập trình AI rồi. Lớp lão ấy gần lớp em nên em biết....
-
Channel: Điện tử công suất
26-01-2025, 23:11 -
-
Trả lời cho Giúp em về mạch MPPT và Solar Panel với!?bởi nhathung1101Vậy chú đã hỏi hãng SIEMEN chưa? Tại sao cái PLC S7-200 cổ lỗ mà họ vẫn thiết kế riêng cho thị trường TQ với chữ SMART? Thậm chí phần mềm riêng để đọc file ngu.smart?
Vấn đề không còn là công nghệ "cốt lõi" nữa, mà là giá thành quyết định. Ham rẻ là trả giá mà....-
Channel: Điện tử công suất
26-01-2025, 23:01 -
-
Trả lời cho Giúp em về mạch MPPT và Solar Panel với!?bởi vi van phamĐồng ý với Bqv.
50 năm làm nghề, tôi đã chứng kiến 3 lần máy x quang mới nhập từ nước ngoài về bị lỗi.
- Lần thứ 1 máy xq của Pháp được ks Pháp lằp đặt bị lỗi 1 con didode, đưa cho ks Pháp con didode khác cùng mã số, ông...-
Channel: Điện tử công suất
26-01-2025, 08:09 -
-
Trả lời cho Giúp em về mạch MPPT và Solar Panel với!?bởi mèomướpDạ chú dinh... muốn sửa lỗi cho hãng thì chú cứ gửi những hình ảnh, video cho họ đi ạ, chú có thể tìm thông tin của những lãnh đạo bên ấy để gửi thì sẽ hiệu quả hơn ạ. Về tổng quan thì họ sẽ ko phản hồi rõ ràng đâu ạ, vì nhận...
-
Channel: Điện tử công suất
26-01-2025, 06:19 -
-
Trả lời cho Giúp em về mạch MPPT và Solar Panel với!?bởi bqvietCuối năm bàn thêm chuyện to hơn chút, đấy là 2 vụ rơi đám 737 đời mới và trục trặc ở cả tá chiếc khác. Ngay cả những thứ tưởng như cao siêu sang xịn thật thì vẫn có thể gặp trường hợp oái oăm như thường. Từ hồi đó bqv đã thấy khó hiểu làm sao lại đẻ ra đám MCAS quái thai đến thế được. Rồi...
-
Channel: Điện tử công suất
24-01-2025, 19:40 -
-
Trả lời cho Giúp em về mạch MPPT và Solar Panel với!?bởi bqvietBqv phải vào ngay để tán đồng với bài viết trên của bạn. Chỉ bàn về kỹ thuật, thiết bị máy móc của hãng dù danh tiếng vẫn có thể xảy ra những chuyện ngoài dự kiến, thậm chí những chuyện tưởng như không bao giờ có thể xảy ra....
-
Channel: Điện tử công suất
24-01-2025, 19:31 -
-
Trả lời cho Giúp em về mạch MPPT và Solar Panel với!?bởi dinhthuong80(ĐT chia sẻ MPPT này, với mong muốn rằng, chúng ta hãy tự tin lên, hãy tự hào là người VN, đừng quá tin vào người khác, đừng quá thần tượng họ, cần kiểm tra thực chứng chứ không nên cứ cho các thiết bị thông minh, cao siêu là hoàn hảo)
-
Channel: Điện tử công suất
24-01-2025, 12:08 -
-
Trả lời cho Giúp em về mạch MPPT và Solar Panel với!?bởi dinhthuong80Dưới đây là hình ảnh thực:
(bị phạm con tụ pi C17 (phía trên IC U3/DIP08: văng mất xác!)
(hàn vào vị trí C17 tụ pi 27nF ( giá trị phỏng đoán từ 10-100nF!), mạch vẫn chạy như trước khi cạy keo)...-
Channel: Điện tử công suất
24-01-2025, 12:05 -
Comment