Thông báo

Collapse
No announcement yet.

High Speed Oscilloscope!

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #61
    Về vẽ mạch in ở tần số khoảng vài trăm MB. Cái này về lý thuyết không có gì quá khó cả.
    Ngày xưa internet chưa có thông tin còn thiếu thì những cái này được gọi là "bí truyền", "gia bảo" nhưng bây giờ sau vài khóa học cộng với vài phần mềm chuyên môn thì người học trung cấp ra vẫn có thể vẽ mainboard máy tính như thường. Cái này lên khu Quang Trung thì thấy ngay.
    Cái chính là sử dụng thành thạo công cụ. Biết một số tính toán. Chắc chắn là không khó hơn ráp cái amly là bao.
    Cái khó là công nghệ chế tạo giờ chưa có chuẩn mực cao, sai số linh kiện và chế tạo còn lớn. Sản xuất nhỏ dễ gặp phải cái này còn sản xuất lớn thì kô thành vấn đề lắm. Vài năm nữa chắc sẽ có thay đổi.
    Vẫn biết mỗi lần xa là một lần về lại...

    Comment


    • #62
      Hay là bác Vân thử post sơ đồ mạch Oscilloscope 100Mhz của bác lên cho mọi người tham khảo đi. Nếu bác không muốn công bố thì vẽ sơ đồ khối lên cũng được.
      Cũ người mới ta!

      Comment


      • #63
        Nguyên văn bởi nguyendinhvan
        Cái này tôi cũng nghiền ngẫm nhiều rồi . Nhưng ... một tay không thể che kín bầu trời !!!!! ????
        Bác Vân có vẻ bi quan quá nhỉ?Bác mà còn bi quan thì tụi trẻ bọn em "chết" à? Bác có thể cho em biết tính năng thông dụng của các con Oscilloscope số không?
        Cũ người mới ta!

        Comment


        • #64
          Nguyên văn bởi MinhHa
          Đến 10MHz thì chưa có vấn đề gì cả. Cái PCB tôi POST ở phần làm mạch in chạy ở tần số của E2 là 8,448 MHz. Sản xuất hàng loạt rồi chạy tốt chứ có sao đâu.Nó là bộ đầu cuối quang công nghệ PDH. Bác Vân có vấn đề gì về thiết kế mạch đến 10MHz thì POST lên anh em sẽ giúp. Nhưng nếu đến hàng trăm MHZ thì không đơn giản. Tất nhiên VN thừa sức để thiết kế.Nhưng dùng vào đâu và bán cho ai mới quan trong.
          Theo tui mạch 2 lớp cũng chạy được 66Mhz như thường (VD là cái card Ethernet ấy), có điều các linh kiện trên mạch phải là linh kiện tốt và mạch in cũng phải đảm bảo không nhiễu xuyên âm, phối hợp trở kháng tốt cũng như là phải vuông góc khi đi cắt qua nhau v v (chủ yếu ảnh hưởng với mạch analog). Tuy nhiên thiết kế mạch 4 lớp thì đơn giản hơn và mạch nhỏ hơn. Mọi người bàn ngoài lề nhiều rồi, sao không ai cho ý kiến chuyên sâu và đúng với chủ đề nhỉ
          Last edited by phanbobo; 18-03-2006, 00:38.
          Cũ người mới ta!

          Comment


          • #65
            Nguyên văn bởi phanbobo
            Bác Vân có vẻ bi quan quá nhỉ?Bác mà còn bi quan thì tụi trẻ bọn em "chết" à? Bác có thể cho em biết tính năng thông dụng của các con Oscilloscope số không?
            Bạn có thể vào trang Picotech.com
            Sau đó downd một phần mềm về và Setup
            Nó sẽ thể hiện toàn bộ tính năng của một con Osciloscope tiêu chuẩn .
            Phần mềm của bạn downd về bị thiếu một tập lệnh ( bản demo ) nên không hoạt động được giao diện với bên ngoài được .
            Chuyên làm các mạch điện tử bí hiểm và kỳ quặc .
            nguyendinhvan1968@gmail.com

            Mobil : 0903 252 168 Chỉ gọi từ 09 giờ đến 17 giờ . Từ 18 giờ ngoài vùng phủ sóng

            Comment


            • #66
              Nguyên văn bởi nguyendinhvan
              Bạn có thể vào trang Picotech.com
              Sau đó downd một phần mềm về và Setup
              Nó sẽ thể hiện toàn bộ tính năng của một con Osciloscope tiêu chuẩn .
              Phần mềm của bạn downd về bị thiếu một tập lệnh ( bản demo ) nên không hoạt động được giao diện với bên ngoài được .
              Bác có thể nêu những tính năng mà mọi người hay dùng nhất (ở VN) ở Oscilloscope số không? Chứ làm như cái của PICO thì rất lâu!
              Cũ người mới ta!

              Comment


              • #67
                Cám ơn nhiệt tình của bạn Phanbobo.Theo mình OSC của bạn chỉ đo được tần số cở 600khz max,nếu xử dụng 2 tia chỉ đo được cở 200-300khz.
                Bạn thử phân tích các tập lệnh của con ĐK việc định địa chỉ,lấy mẫu,lưu mẫu phải mất ít nhất 6 lệnh như vậy tốn hết 24 clock,từ đây suy ra tốc độ lấy mẫu thực của OSC.Theo mình việc chế tạo OSC có tần số cao phải xử dụng phương pháp 2 mà anh Vân đã nêu: dùng mạch biến đổi tín hiệu tần số cao xuống tần số thấp đồng dạng về biên độ sau đó đo tín hiệu có tần số thấp nầy.Phần nầy về lý thuyết mình chưa biết nên không có ý kiến,Bạn nào có tài liệu về loại nầy xin giúp đở.

                Comment


                • #68
                  Vậy OSC của bạn không đo được dạng xung rồi .Ví dụ tôi đã từng sử dụng thằng Tektronic để ghi lại 1 đoạn tín hiệu của USB fullspeed 12Mhz chẳng hạn ,thì cái OSC của bạn kô làm được .Bạn nên chọn con MCU mạnh hơn cho việc lấy mẫu .
                  Thiết bị định vị ,hộp đen :

                  Comment


                  • #69
                    Nguyên văn bởi ThanhPhuc
                    Cám ơn nhiệt tình của bạn Phanbobo.Theo mình OSC của bạn chỉ đo được tần số cở 600khz max,nếu xử dụng 2 tia chỉ đo được cở 200-300khz.
                    Bạn thử phân tích các tập lệnh của con ĐK việc định địa chỉ,lấy mẫu,lưu mẫu phải mất ít nhất 6 lệnh như vậy tốn hết 24 clock,từ đây suy ra tốc độ lấy mẫu thực của OSC.Theo mình việc chế tạo OSC có tần số cao phải xử dụng phương pháp 2 mà anh Vân đã nêu: dùng mạch biến đổi tín hiệu tần số cao xuống tần số thấp đồng dạng về biên độ sau đó đo tín hiệu có tần số thấp nầy.Phần nầy về lý thuyết mình chưa biết nên không có ý kiến,Bạn nào có tài liệu về loại nầy xin giúp đở.
                    Có thể anh chưa hiểu ý đồ của tôi! Tôi sử dụng ADC tần số cao và dùng FPGA để "bắt" các khung theo chu kỳ. Vậy với ADC 60Msps thì ta có thể lấy mẫu với số là 60Mhz và lưu vào RAM. Ta sử dụng vi điều khiển để đọc từ RAM ra và truyền vào máy tính. Nếu muốn ghi lại số liệu thì số liệu trước tiên được ghi vào RAM sau đó mới được ghi vào máy tính. Vậy tốc độ lấy mẫu vẫn không đổi và bằng tốc độ ADC.
                    Cũ người mới ta!

                    Comment


                    • #70
                      Để diễn tiếp tục tôi đề nghị chúng ta không nên xa lầy vào lý thuyết nhiều quá. Trước tiên muốn có được Oscilloscope thì chúng ta phải xây dựng phần lấy tín hiệu vào (analog in). Theo tôi nên sử dụng OAMP tốc độ cao kết hợp với transistor JFET ở lối vào cho tổng trở lối vào cao và ít nhiễu! Đề nghị mọi người cho giải pháp! Tôi sẽ post mạch analog in trong 2 ngày tới (đã vẽ xong rùi) nhưng muốn mọi người cho ý kiến thêm. về yêu cầu cho mạch analog in tôi đã nói ở trên(xin đọc lại).
                      Cũ người mới ta!

                      Comment


                      • #71
                        Một Oscoloscope để khảo sát tần số cao không cần độ phân giải lớn ( chỉ cần 8 bit là nhiều )
                        Một Osciloscope khảo sát tần số thấp , hay cực thấp , hay chỉ là thiết bị tự ghi chép số liệu lại cần độ phân giải thật cao ( có thể tới 24 bits )
                        Đó là những yêu cầu thực tế của người sử dụng , vận hành . Mà các hãng SX cũng làm như vậy .
                        Chuyên làm các mạch điện tử bí hiểm và kỳ quặc .
                        nguyendinhvan1968@gmail.com

                        Mobil : 0903 252 168 Chỉ gọi từ 09 giờ đến 17 giờ . Từ 18 giờ ngoài vùng phủ sóng

                        Comment


                        • #72
                          Nguyên văn bởi nguyendinhvan
                          Một Oscoloscope để khảo sát tần số cao không cần độ phân giải lớn ( chỉ cần 8 bit là nhiều )
                          Một Osciloscope khảo sát tần số thấp , hay cực thấp , hay chỉ là thiết bị tự ghi chép số liệu lại cần độ phân giải thật cao ( có thể tới 24 bits )
                          Đó là những yêu cầu thực tế của người sử dụng , vận hành . Mà các hãng SX cũng làm như vậy .
                          Theo bác Vân thì tần số lấy mẫu bao nhiêu là đủ cho các ứng dụng tại Việt Nam và cho đa số người sử dụng nói chung?
                          Cũ người mới ta!

                          Comment


                          • #73
                            Mình theo sơ đồ của bạn Post lên để phân tích.Theo sơ đồ của bạn lưu dử liệu vào ram phải có 2 đường tác động vào ram và chỉ có xung clock đưa vào đk.Hơn nửa theo mình được biết các analog switch có tần số truyền đạt cao nhất cở 10Mhz.Theo Bạn nếu tín hiệu là sin bạn cần bao nhiêu mẫu để có thể vẽ lại tương đối hình sin đó?

                            Comment


                            • #74
                              He he ! mấy cái osc đó mua linh kiện làm gì có ! Mình có một cái HP đang nằm trong xưởng vì nó chết một con ic mà chân nó mạ vàng đã lắm . Nó chẳng thèm nhận điện áp nữa số lạ hoắc tìm trên web không có . Liên lạc với hãng thì nó bảo đây là hàng củ rồi nó không có linh kiện ! Đàng bó tay ! hi hi
                              Mạch nạp Little Programmer
                              MSC-51,AVR,EEPROM ... etc

                              Site Fukusei shop :

                              Comment


                              • #75
                                Mình có một cái HP đang nằm trong xưởng vì nó chết một con ic mà chân nó mạ vàng đã lắm . Nó chẳng thèm nhận điện áp nữa số lạ hoắc tìm trên web không có . Liên lạc với hãng thì nó bảo đây là hàng củ rồi nó không có linh kiện ! Đàng bó tay ! hi hi

                                Con HP đó có thanh lý không bạn ????
                                Chuyên làm các mạch điện tử bí hiểm và kỳ quặc .
                                nguyendinhvan1968@gmail.com

                                Mobil : 0903 252 168 Chỉ gọi từ 09 giờ đến 17 giờ . Từ 18 giờ ngoài vùng phủ sóng

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                phanbobo Tìm hiểu thêm về phanbobo

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X