Tôi rất thích lĩnh vực ghép nối máy tính . Nhưng do khả năng có giới hạn nên chưa làm được nhiều việc. Tôi mạo muội đang đồ án USB của tôi . Mong mọi người đừng cười vì tôi làm nó năm thứ 3 đại học . Tôi định định hoàn thiện một cách chi tiết chuẩn USB nhưng điều kiện chưa cho phép . Mong các " Huynh - Đệ " trao đổi .
1, Chuẩn USB ra đời là một tất yếu
Với tình trạng có nhiều chuẩn như hiện nay , mà chưa có một chuẩn thống nhất nào dẫn đến gây khó khăn cho cả người sử dụng lẫn nhà sản xuất , các chuẩn hiện tại vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của công nghiệp về mặt kĩ thuật , cũng như về mức tiện lợi khi sử dụng . Vì vậy chuẩn USB ra đời là một tất yếu và để trả lời cho câu hỏi đó . Các dao diện song song , nối tiếp, máy quét hình , máy ảnh số….. đều có thể đấu nối vào bus USB
USB là một chuẩn dữ liệu cho Bus ngoại vi do hai ông “ Vua” Intel phần cứng và Microsoft phần mềm phối hợp phát triển cùng với Compaq, IBM, NEC,Dagital Equipment …… công nghệ này được cung cấp miễn phí
USB được đưa vào sử dụng đầu tiên vào năm 1996 với một vài nhà sản xuất thiết kế cổng USB vào máy tính của mình
Tháng 10-1996 các hệ điều hành Windown cũng đã được cung cấp các driver điều khiển cho usb , cụ thể là trong Windown 98 và các hệ điều hành sau đấy( trên thực tế trong các phiên bản nâng cấp của Windown 95 đã bắt đầu có tính năng hỗ trợ)
Nhưng mãi đến năm 1998 usb mới được hỗ trợ đầy đủ và thể hiện vai trò và khi chiếc máy tính IMAC hỗ trợ usb bán chạy như "tôm tươi " + " Cá basa "thì chuẩn này mới trở nên phổ biến
Các máy tính đời mới đều được trang bị cổng usb , ngoài ra có các card mở rộng để tạo ra các cổng usb trên các máy tính ra đời trước đó ( Như PCI -USB 12$ - Công ty máy tính hà nội , USB-RS232 .....)
Qua ổ cắm USB ở phía sau máy tính có thể lấy ra điện áp +5v với dòng tiêu thụ khoảng 100mA , trong một số trường hợp có thể lấy ra dòng tiêu thụ đến 500mA
Hai đường dẫn dữ liệu D+ và D- là các tín hiệu vi sai với mức điện áp bằng 0/3,3V. Điện áp nguồn nuôi ở bus USB có thể đến +5.25 V
Và khi chụi dòng tải lớn có thể giảm xuống +4.2V, nếu bổ sung một vi mạch ổn áp có thể tạo ra một điện áp ổn định +3.3V
Toàn bộ hệ thống được thiết kế sao cho khi chịu dòng tải lớn điện áp nguồn cũng không vượt quá +4.2V. Khi thiết bị ghép nối cần dòng lớn hơn 100mA cần xem xét kĩ khả năng cung cấp và chịu tảI của các linh kiện trong máy tính
Đấy cũng chính là một trong các ưu điểm của usb là các thiết bị chức năng có thể lấy nguồn nuôi luôn từ host
( Còn nữa )
______________________________________________
Điều khó trên đời là làm một trang nam tử
Ý chí vững vàng mà tình cảm mênh mang
1, Chuẩn USB ra đời là một tất yếu
Với tình trạng có nhiều chuẩn như hiện nay , mà chưa có một chuẩn thống nhất nào dẫn đến gây khó khăn cho cả người sử dụng lẫn nhà sản xuất , các chuẩn hiện tại vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của công nghiệp về mặt kĩ thuật , cũng như về mức tiện lợi khi sử dụng . Vì vậy chuẩn USB ra đời là một tất yếu và để trả lời cho câu hỏi đó . Các dao diện song song , nối tiếp, máy quét hình , máy ảnh số….. đều có thể đấu nối vào bus USB
USB là một chuẩn dữ liệu cho Bus ngoại vi do hai ông “ Vua” Intel phần cứng và Microsoft phần mềm phối hợp phát triển cùng với Compaq, IBM, NEC,Dagital Equipment …… công nghệ này được cung cấp miễn phí
USB được đưa vào sử dụng đầu tiên vào năm 1996 với một vài nhà sản xuất thiết kế cổng USB vào máy tính của mình
Tháng 10-1996 các hệ điều hành Windown cũng đã được cung cấp các driver điều khiển cho usb , cụ thể là trong Windown 98 và các hệ điều hành sau đấy( trên thực tế trong các phiên bản nâng cấp của Windown 95 đã bắt đầu có tính năng hỗ trợ)
Nhưng mãi đến năm 1998 usb mới được hỗ trợ đầy đủ và thể hiện vai trò và khi chiếc máy tính IMAC hỗ trợ usb bán chạy như "tôm tươi " + " Cá basa "thì chuẩn này mới trở nên phổ biến
Các máy tính đời mới đều được trang bị cổng usb , ngoài ra có các card mở rộng để tạo ra các cổng usb trên các máy tính ra đời trước đó ( Như PCI -USB 12$ - Công ty máy tính hà nội , USB-RS232 .....)
Qua ổ cắm USB ở phía sau máy tính có thể lấy ra điện áp +5v với dòng tiêu thụ khoảng 100mA , trong một số trường hợp có thể lấy ra dòng tiêu thụ đến 500mA
Hai đường dẫn dữ liệu D+ và D- là các tín hiệu vi sai với mức điện áp bằng 0/3,3V. Điện áp nguồn nuôi ở bus USB có thể đến +5.25 V
Và khi chụi dòng tải lớn có thể giảm xuống +4.2V, nếu bổ sung một vi mạch ổn áp có thể tạo ra một điện áp ổn định +3.3V
Toàn bộ hệ thống được thiết kế sao cho khi chịu dòng tải lớn điện áp nguồn cũng không vượt quá +4.2V. Khi thiết bị ghép nối cần dòng lớn hơn 100mA cần xem xét kĩ khả năng cung cấp và chịu tảI của các linh kiện trong máy tính
Đấy cũng chính là một trong các ưu điểm của usb là các thiết bị chức năng có thể lấy nguồn nuôi luôn từ host
( Còn nữa )
______________________________________________
Điều khó trên đời là làm một trang nam tử
Ý chí vững vàng mà tình cảm mênh mang
Comment