Các bạn Kỹ sư điện tử hãy làm gì đó?
Ở Việt Nam hệ thống âm thanh công cộng không dây được sử dụng rất phổ biến và rộng rãi từ nhiều năm nay. Được lắp đặt tại các xã phường, dùng cho việc tuyên truyền chủ trương chính sách của địa phương, các thông tin về Văn hóa – Xã hội, Kinh tế, Chính trị của địa phương. Phổ biến chính sách pháp luật của Huyện, Tỉnh, TW… ngoài ra còn đưa thông tin kịp thời, nhanh nhất đến nhân dân, nâng cao dân trí, hiểu biết xã hội….
Hệ thống này được gọi 1 cái tên rất chuyên biệt tại Việt Nam là “ hệ thống truyền thanh không dây” được quy định sử dụng trên băng tần FM, dải tần từ 54-68MHz. Cũng chính từ dây phát sinh nhu cầu, bật tắt các bộ thu truyền thanh không dây (TTKD) này. Phân nhóm để điều khiển, thay đổi tần số…. Công nghệ mã hóa DTMF được sử dụng để đáp ứng nhu cầu này. Với công nghệ ngày càng cao, dân trí cao, công nghệ DTMF dần đi vào lạc hậu và phát sinh nhiều lỗi cơ bản. Đòi hỏi phải tìm một công nghệ mới cho chất lượng cao hơn mã hóa tốt hơn, đem lại nhiều thông tin hơn. Đã nhiều nghiên cứu và tìm tòi. Chính thức năm 2012 việc đưa công nghệ RDS (Radio Data System) vào việc mã hóa và điều khiển cụm thu.
Với công nghệ RDS hệ thống được kiểm soát tốt hơn đạt 85-90%. Và việc đáng nói ở đây, dải tần 54-68MHz được Việt Nam quy định dùng cho hệ thống TTKD không có 1 nhà sản xuất quốc tế nào chính thức sản xuất. Vậy Việt Nam sản xuất được? Đa phần các công ty Việt Nam bán các thiết bị này đều nói tự sản xuất. Nhưng thực tế là gì? Là mua các thiết bị tần số 87-108MHz về giảm tần (Down) xuống 54-68MHz. Vậy khi đó chất lượng thiết bị sẽ như thế nào? Tất cả đều trả lời tốt vì toàn các ông to, công ty lớn. Khi bắt đầu làm lĩnh vực này, tôi cũng đã từng tin như vậy.
Nhưng khi thiết bị được lắp lên và hoạt động, thì trời ơi? Khi đó chúng tôi tiếp xúc nhân dân tại các nơi đó, dọc miền đất nước chúng tôi đi. Thì chỉ 1 câu: dân ta thật là khổ. Khổ vì truyền thanh không dây? Để tìm câu trả lời hãy Search trên GOOGLE “khổ vì truyền thanh không dây”.
Chắc bạn sẽ hỏi đến bây giờ thì sao? Vâng đến nay tình hình đã khá hơn, nhưng đa phần là vẫn như cũ. Và tôi viết ra điều này là để mọi người nhìn nhận lại vấn đề đầu tư và nghiêm túc hơn trong đầu tư TTKD tại các địa phương. Gửi đến mọi người 1 công nghệ mới nhằm đem lại cho NHÂN DÂN một hệ thống TTKD chất lượng cao.
Và chắc rằng khi hỏi các bạn rằng “nơi bạn hệ thống TTKD thế nào?” thì câu trả lời sẽ là: Sáng 5h30 nó tút 1 hồi 5 tone nhức hết cả óc, hay nói ầm ầm mà chẳng nghe được tiếng nào. Tiếng sôi lớn quá. Hay TTKD gì mà sôi ù ù như máy bay, đang im thì tự nhiêm ầm ầm……Như thế bạn chịu nổi không? Dân tôi đang phải chịu đó bạn ah.
Đọc đến đây chắc bạn cũng “sôi” lên rồi. Thương dân ta quá đi, thương ba mẹ, người thân ở quê quá đi. Vậy thì có hướng nào không?
Vậy hệ thống tốt phải từ: 1 - Máy phát & Antenna tốt, 2 - Bộ mã tốt, , 3 - Bộ thu tốt , 4 - Nguồn phát tốt
1. Máy phát & Antenna: thì đã có công ty Việt Nam mới làm việc với các hãng nổi tiếng sản xuất máy phát và antenna 54-68MHz cho thị trường Việt Nam.
2. Bộ mã R.D.S được nhập từ pira.cz theo chuẩn quốc tế, đạt tiêu chuần EU và Mỹ.
3. Bộ thu năm 2014 công nghệ RDS của 1 số công ty Sử dụng Tunner Kwangsung và Misushita có chất lượng tốt. IC công suất TDA7294 có công suất cao âm thanh trong và ấm. Đặc biệt như tìm hiểu khi nhận được mã (tín hiệu bật) âm thanh sẽ tăng từ 0 đến mức cài đặt, và khi nhận được mã tắt (tín hiệu tắt) âm thang sẽ giảm từ từ rồi im hẳn.
Note: Mã hóa RDS sẽ đi theo từng tần số (đúng tần số đó, đúng mã đó) và gửi liên lục, lúc nào không nhận được tần số và mã thì bộ thu sẽ tắt.
- Mã hóa DTMF chỉ Bật lúc đầu tiên, và tắt lúc xong. Khi bộ phát mất điện đột ngột không có tín hiệu tắt sẽ gây ra sôi, hú (ầm ầm như máy bay). Khi phát dễ bị đè tần số. Cụm thu không tắt được, gây sôi, nhiễu, hú. Nhận biết khi bật/tắt thường có tiếng TÚT TÚT…..
- Việc sử dụng IC công suất TDA7294 cho công suất mono lên đến 100W. Có chức năng Stanby. Khi nhận được mã tắt. Bộ thu dừng phát và ngủ. tiết kiệm điện, tăng tuổi thọ của Bộ Thu và LOA
4. Nguồn phát tốt: yếu tố này dựa vào con người, đề xuất nên dùng máy ghi âm SONY để thu chương trình phát thanh. Vừa chất lượng tốt, vừa làm tài liệu lưu trữ và biên tập. Dạng MP3
Ở Việt Nam hệ thống âm thanh công cộng không dây được sử dụng rất phổ biến và rộng rãi từ nhiều năm nay. Được lắp đặt tại các xã phường, dùng cho việc tuyên truyền chủ trương chính sách của địa phương, các thông tin về Văn hóa – Xã hội, Kinh tế, Chính trị của địa phương. Phổ biến chính sách pháp luật của Huyện, Tỉnh, TW… ngoài ra còn đưa thông tin kịp thời, nhanh nhất đến nhân dân, nâng cao dân trí, hiểu biết xã hội….
Hệ thống này được gọi 1 cái tên rất chuyên biệt tại Việt Nam là “ hệ thống truyền thanh không dây” được quy định sử dụng trên băng tần FM, dải tần từ 54-68MHz. Cũng chính từ dây phát sinh nhu cầu, bật tắt các bộ thu truyền thanh không dây (TTKD) này. Phân nhóm để điều khiển, thay đổi tần số…. Công nghệ mã hóa DTMF được sử dụng để đáp ứng nhu cầu này. Với công nghệ ngày càng cao, dân trí cao, công nghệ DTMF dần đi vào lạc hậu và phát sinh nhiều lỗi cơ bản. Đòi hỏi phải tìm một công nghệ mới cho chất lượng cao hơn mã hóa tốt hơn, đem lại nhiều thông tin hơn. Đã nhiều nghiên cứu và tìm tòi. Chính thức năm 2012 việc đưa công nghệ RDS (Radio Data System) vào việc mã hóa và điều khiển cụm thu.
Với công nghệ RDS hệ thống được kiểm soát tốt hơn đạt 85-90%. Và việc đáng nói ở đây, dải tần 54-68MHz được Việt Nam quy định dùng cho hệ thống TTKD không có 1 nhà sản xuất quốc tế nào chính thức sản xuất. Vậy Việt Nam sản xuất được? Đa phần các công ty Việt Nam bán các thiết bị này đều nói tự sản xuất. Nhưng thực tế là gì? Là mua các thiết bị tần số 87-108MHz về giảm tần (Down) xuống 54-68MHz. Vậy khi đó chất lượng thiết bị sẽ như thế nào? Tất cả đều trả lời tốt vì toàn các ông to, công ty lớn. Khi bắt đầu làm lĩnh vực này, tôi cũng đã từng tin như vậy.
Nhưng khi thiết bị được lắp lên và hoạt động, thì trời ơi? Khi đó chúng tôi tiếp xúc nhân dân tại các nơi đó, dọc miền đất nước chúng tôi đi. Thì chỉ 1 câu: dân ta thật là khổ. Khổ vì truyền thanh không dây? Để tìm câu trả lời hãy Search trên GOOGLE “khổ vì truyền thanh không dây”.
Chắc bạn sẽ hỏi đến bây giờ thì sao? Vâng đến nay tình hình đã khá hơn, nhưng đa phần là vẫn như cũ. Và tôi viết ra điều này là để mọi người nhìn nhận lại vấn đề đầu tư và nghiêm túc hơn trong đầu tư TTKD tại các địa phương. Gửi đến mọi người 1 công nghệ mới nhằm đem lại cho NHÂN DÂN một hệ thống TTKD chất lượng cao.
Và chắc rằng khi hỏi các bạn rằng “nơi bạn hệ thống TTKD thế nào?” thì câu trả lời sẽ là: Sáng 5h30 nó tút 1 hồi 5 tone nhức hết cả óc, hay nói ầm ầm mà chẳng nghe được tiếng nào. Tiếng sôi lớn quá. Hay TTKD gì mà sôi ù ù như máy bay, đang im thì tự nhiêm ầm ầm……Như thế bạn chịu nổi không? Dân tôi đang phải chịu đó bạn ah.
Đọc đến đây chắc bạn cũng “sôi” lên rồi. Thương dân ta quá đi, thương ba mẹ, người thân ở quê quá đi. Vậy thì có hướng nào không?
Vậy hệ thống tốt phải từ: 1 - Máy phát & Antenna tốt, 2 - Bộ mã tốt, , 3 - Bộ thu tốt , 4 - Nguồn phát tốt
1. Máy phát & Antenna: thì đã có công ty Việt Nam mới làm việc với các hãng nổi tiếng sản xuất máy phát và antenna 54-68MHz cho thị trường Việt Nam.
2. Bộ mã R.D.S được nhập từ pira.cz theo chuẩn quốc tế, đạt tiêu chuần EU và Mỹ.
3. Bộ thu năm 2014 công nghệ RDS của 1 số công ty Sử dụng Tunner Kwangsung và Misushita có chất lượng tốt. IC công suất TDA7294 có công suất cao âm thanh trong và ấm. Đặc biệt như tìm hiểu khi nhận được mã (tín hiệu bật) âm thanh sẽ tăng từ 0 đến mức cài đặt, và khi nhận được mã tắt (tín hiệu tắt) âm thang sẽ giảm từ từ rồi im hẳn.
Note: Mã hóa RDS sẽ đi theo từng tần số (đúng tần số đó, đúng mã đó) và gửi liên lục, lúc nào không nhận được tần số và mã thì bộ thu sẽ tắt.
- Mã hóa DTMF chỉ Bật lúc đầu tiên, và tắt lúc xong. Khi bộ phát mất điện đột ngột không có tín hiệu tắt sẽ gây ra sôi, hú (ầm ầm như máy bay). Khi phát dễ bị đè tần số. Cụm thu không tắt được, gây sôi, nhiễu, hú. Nhận biết khi bật/tắt thường có tiếng TÚT TÚT…..
- Việc sử dụng IC công suất TDA7294 cho công suất mono lên đến 100W. Có chức năng Stanby. Khi nhận được mã tắt. Bộ thu dừng phát và ngủ. tiết kiệm điện, tăng tuổi thọ của Bộ Thu và LOA
4. Nguồn phát tốt: yếu tố này dựa vào con người, đề xuất nên dùng máy ghi âm SONY để thu chương trình phát thanh. Vừa chất lượng tốt, vừa làm tài liệu lưu trữ và biên tập. Dạng MP3
Comment