Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Em đang cần tìm thông tin về loại cáp leaky feeder,tìm trên mạng thì chả thấy thông tin gì ?
Bác nào có chút kinh nghiệm thì chỉ bảo em với
Leaky Feeder về bản chất là một loại cáp dẫn sóng (cấu tạo như cáp đồng trục) nhưng có phần bọc kim bên ngoài thưa hơn nên "sóng" có thể "rò rỉ" bức xạ, thoát ra ngoài được nên vừa dẫn tín hiệu đi theo cáp đến các vùng cần phủ sóng vừa có tác dụng như một anten thu phát để hoạt động với các thiết bị thu phát RF (bộ đàm, modem vô tuyến, thiết bị điều khiển....). Tạm giải thích nôm na như vậy đã nhé.. Tôi nghĩ rằng với cái từ khóa Leaky Feeder mà bác đưa vào Google thì nó ra cả đống, sợ đọc không kịp
Khoảng 8 năm trước tôi được giao nhiệm vụ tìm hiểu để ứng dụng vào thông tin-điều khiển trong các hầm mỏ, công trình ngầm nên có biết một số thông tin về món này. Gần đây có MineCom (Australia) ứng dụng cáp này vào thông tin-điều khiển trong các công trình khai thác mỏ, hầm ngầm, nhưng nay MineCom đã bị một cty khác lớn hơn cũng của Australia là TR Corporation mua lại. Các thông tin có thể tìm thấy trên website của các công ty này (www.minecom.com.au hoặc Google...
chắc bác cũng đang định ứng dụng cái này để phục vụ cho thông tin-điều khiển của công trình ngầm hay mỏ gì đó chăng. Tài liệu về món này tôi cũng còn một số kha khá, nếu có nhu cầu thì tôi cũng sẵn sàng phục vụ bác. Bây giờ đang vội nên chia sẻ tí chút vậy thôi.
Cá nhân tôi đánh giá khá cao cái công nghệ này nếu ứng dụng trong môi trường làm việc đặc thù như vậy. Tuy nhiên đã rất cố gắng đưa nó vào thử nghiệm lắp đặt tại VN nhưng đến nay vẫn chỉ ở trên giấy thôi, cái đó thì còn phụ thuộc vào ý thích của lãnh đạo
Leaky Feeder về bản chất là một loại cáp dẫn sóng (cấu tạo như cáp đồng trục) nhưng có phần bọc kim bên ngoài thưa hơn nên "sóng" có thể "rò rỉ" bức xạ, thoát ra ngoài được nên vừa dẫn tín hiệu đi theo cáp đến các vùng cần phủ sóng vừa có tác dụng như một anten thu phát để hoạt động với các thiết bị thu phát RF (bộ đàm, modem vô tuyến, thiết bị điều khiển....). Tạm giải thích nôm na như vậy đã nhé.. Tôi nghĩ rằng với cái từ khóa Leaky Feeder mà bác đưa vào Google thì nó ra cả đống, sợ đọc không kịp
Khoảng 8 năm trước tôi được giao nhiệm vụ tìm hiểu để ứng dụng vào thông tin-điều khiển trong các hầm mỏ, công trình ngầm nên có biết một số thông tin về món này. Gần đây có MineCom (Australia) ứng dụng cáp này vào thông tin-điều khiển trong các công trình khai thác mỏ, hầm ngầm, nhưng nay MineCom đã bị một cty khác lớn hơn cũng của Australia là TR Corporation mua lại. Các thông tin có thể tìm thấy trên website của các công ty này (www.minecom.com.au hoặc Google...
chắc bác cũng đang định ứng dụng cái này để phục vụ cho thông tin-điều khiển của công trình ngầm hay mỏ gì đó chăng. Tài liệu về món này tôi cũng còn một số kha khá, nếu có nhu cầu thì tôi cũng sẵn sàng phục vụ bác. Bây giờ đang vội nên chia sẻ tí chút vậy thôi.
Cá nhân tôi đánh giá khá cao cái công nghệ này nếu ứng dụng trong môi trường làm việc đặc thù như vậy. Tuy nhiên đã rất cố gắng đưa nó vào thử nghiệm lắp đặt tại VN nhưng đến nay vẫn chỉ ở trên giấy thôi, cái đó thì còn phụ thuộc vào ý thích của lãnh đạo
Em gõ ra nó ra cả đống nên đọc thấy cứ ù ù ,bác có tài liệu send cho em thì cám ơn bác nhiều quá.
Bác send vào mail cho em :htungvn@gmail.com
Em gõ ra nó ra cả đống nên đọc thấy cứ ù ù ,bác có tài liệu send cho em thì cám ơn bác nhiều quá.
Bác send vào mail cho em :htungvn@gmail.com
Có một lời khuyên nho nhỏ cho bác: các tài liệu này chủ yếu là viết bằng tiếng Anh. Tôi chưa hề tìm thấy tài liệu tiếng Việt nào về món này nên trước đây đã phải kỳ cạch "dịch" nó sang tiếng Việt nhằm mục đích tìm hiểu nó và cũng đồng thời là để làm đề cương dự án xin phê duyệt để đầu tư thử nghiệm cho một số công trình. Về công nghệ và các thiết bị của hệ thống Leaky Feeder tôi không biết đã có cơ sở nào ở Việt Nam nghiên cứu, sản xuất hoặc thử nghiệm chưa nhưng ở nước ngoài thì đã sử dụng và có sản phẩm thương mại từ lâu rồi. Vì thế nên tôi chọn hướng mua thiết bị sẵn từ nước ngoài để lắp đặt cho một vài công trình thử nghiệm để chứng minh tính hiệu quả của nó trong các công trình hầm mỏ, công trình ngầm...(Sau đó nếu có điều kiện thì trong nước sản xuất được thì dùng sản phẩm trong nước-hy vọng các bác làm trong lĩnh vực RF cao tần trên diễn đàn cho ý kiến chỉ giáo về vấn đề này)
Một vài đặc tính kỹ thuật tôi cho là nổi bật:
- Độ bền cao (do cấu tạo dạng cáp đồng trục, cáp công nghiệp) nên có thể lắp đặt trong các môi trường làm việc khắc nghiệt như hầm lò, công trình ngầm...
- Có khả năng đồng tải-dẫn nguồn nuôi DC: 24V; 48V cho chính hệ thống các thiết bị khác của hệ thống Leaky Feeder nên cấu trúc lắp đặt, sửa chữa bảo trì hệ thống rất đơn giản và linh hoạt.
- Vùng phủ sóng rộng (chỉ phụ thuộc vào chiều dài của tuyến cáp, có thể đưa vùng phủ sóng vào sâu 100km hầm ngầm trong lòng đất). Tất cả các thiết bị Leaky Feeder hoạt động ở gần tuyến cáp trong phạm vi khoảng cách 50m - 100m đều có thể kết nối với mạng và trung tâm điều khiển qua cáp. Khoảng cách này tôi nghĩ tương đương với tầm hoạt động của cordless phone trong gia đình là ổn rồi.
- Băng thông rộng, có thể truyền dẫn đồng thời nhiều kênh tín hiệu (thoại-voice, hình ảnh-video; tín hiệu điều khiển thông qua wireless modem...) trên cùng một tuyến cáp...
- còn khá nhiều đặc điểm nữa nhưng chắc phải tìm lại tài liệu để post lên thì mới chi tiết được. Các bác thông cảm cho, đã hơn 8 năm rồi nên máy tính và các file lưu trữ của tôi đã thay đổi qua nhiều thế hệ máy nên tìm lại cũng khá mất thời gian. Hiện nay chỉ có sẵn tài liệu trên giấy, kể cả tài liêu đã có chữ ký phê duyệt và đóng dấu rồi cất vào trong tủ cho đẹp Nhìn lại mấy quyển đó tôi cũng thấy nản, không biết bác định tìm hiểu để làm gì đây?
Một điều nữa là cái công nghệ và thiết bị Leaky Feeder này cũng cập nhật và cải tiến thế hệ rất nhanh nên tôi nghĩ rằng bác khai thác thông tin trên mạng thì nó tươi mới và update tốt nhất. Phần cơ bản thì tôi sẽ tìm và post lên để các bác chuyên gia RF cho ý kiến chỉ giáo thêm, cũng là một cơ hội học tập tốt.
Hy vọng mấy thông tin trên có ích cho định hướng công việc của bác.
Có một lời khuyên nho nhỏ cho bác: các tài liệu này chủ yếu là viết bằng tiếng Anh. Tôi chưa hề tìm thấy tài liệu tiếng Việt nào về món này nên trước đây đã phải kỳ cạch "dịch" nó sang tiếng Việt nhằm mục đích tìm hiểu nó và cũng đồng thời là để làm đề cương dự án xin phê duyệt để đầu tư thử nghiệm cho một số công trình. Về công nghệ và các thiết bị của hệ thống Leaky Feeder tôi không biết đã có cơ sở nào ở Việt Nam nghiên cứu, sản xuất hoặc thử nghiệm chưa nhưng ở nước ngoài thì đã sử dụng và có sản phẩm thương mại từ lâu rồi. Vì thế nên tôi chọn hướng mua thiết bị sẵn từ nước ngoài để lắp đặt cho một vài công trình thử nghiệm để chứng minh tính hiệu quả của nó trong các công trình hầm mỏ, công trình ngầm...(Sau đó nếu có điều kiện thì trong nước sản xuất được thì dùng sản phẩm trong nước-hy vọng các bác làm trong lĩnh vực RF cao tần trên diễn đàn cho ý kiến chỉ giáo về vấn đề này)
Một vài đặc tính kỹ thuật tôi cho là nổi bật:
- Độ bền cao (do cấu tạo dạng cáp đồng trục, cáp công nghiệp) nên có thể lắp đặt trong các môi trường làm việc khắc nghiệt như hầm lò, công trình ngầm...
- Có khả năng đồng tải-dẫn nguồn nuôi DC: 24V; 48V cho chính hệ thống các thiết bị khác của hệ thống Leaky Feeder nên cấu trúc lắp đặt, sửa chữa bảo trì hệ thống rất đơn giản và linh hoạt.
- Vùng phủ sóng rộng (chỉ phụ thuộc vào chiều dài của tuyến cáp, có thể đưa vùng phủ sóng vào sâu 100km hầm ngầm trong lòng đất). Tất cả các thiết bị Leaky Feeder hoạt động ở gần tuyến cáp trong phạm vi khoảng cách 50m - 100m đều có thể kết nối với mạng và trung tâm điều khiển qua cáp. Khoảng cách này tôi nghĩ tương đương với tầm hoạt động của cordless phone trong gia đình là ổn rồi.
- Băng thông rộng, có thể truyền dẫn đồng thời nhiều kênh tín hiệu (thoại-voice, hình ảnh-video; tín hiệu điều khiển thông qua wireless modem...) trên cùng một tuyến cáp...
- còn khá nhiều đặc điểm nữa nhưng chắc phải tìm lại tài liệu để post lên thì mới chi tiết được. Các bác thông cảm cho, đã hơn 8 năm rồi nên máy tính và các file lưu trữ của tôi đã thay đổi qua nhiều thế hệ máy nên tìm lại cũng khá mất thời gian. Hiện nay chỉ có sẵn tài liệu trên giấy, kể cả tài liêu đã có chữ ký phê duyệt và đóng dấu rồi cất vào trong tủ cho đẹp Nhìn lại mấy quyển đó tôi cũng thấy nản, không biết bác định tìm hiểu để làm gì đây?
Một điều nữa là cái công nghệ và thiết bị Leaky Feeder này cũng cập nhật và cải tiến thế hệ rất nhanh nên tôi nghĩ rằng bác khai thác thông tin trên mạng thì nó tươi mới và update tốt nhất. Phần cơ bản thì tôi sẽ tìm và post lên để các bác chuyên gia RF cho ý kiến chỉ giáo thêm, cũng là một cơ hội học tập tốt.
Hy vọng mấy thông tin trên có ích cho định hướng công việc của bác.
Thanks bác đã chia sẻ,có gì khó khăn chắc em sẽ lại phiền bác.cám ơn bác nhiều
Leaky Feeder về bản chất là một loại cáp dẫn sóng (cấu tạo như cáp đồng trục) nhưng có phần bọc kim bên ngoài thưa hơn nên "sóng" có thể "rò rỉ" bức xạ, thoát ra ngoài được nên vừa dẫn tín hiệu đi theo cáp đến các vùng cần phủ sóng vừa có tác dụng như một anten thu phát để hoạt động với các thiết bị thu phát RF (bộ đàm, modem vô tuyến, thiết bị điều khiển....). Tạm giải thích nôm na như vậy đã nhé.. Tôi nghĩ rằng với cái từ khóa Leaky Feeder mà bác đưa vào Google thì nó ra cả đống, sợ đọc không kịp
Khoảng 8 năm trước tôi được giao nhiệm vụ tìm hiểu để ứng dụng vào thông tin-điều khiển trong các hầm mỏ, công trình ngầm nên có biết một số thông tin về món này. Gần đây có MineCom (Australia) ứng dụng cáp này vào thông tin-điều khiển trong các công trình khai thác mỏ, hầm ngầm, nhưng nay MineCom đã bị một cty khác lớn hơn cũng của Australia là TR Corporation mua lại. Các thông tin có thể tìm thấy trên website của các công ty này (www.minecom.com.au hoặc Google...
chắc bác cũng đang định ứng dụng cái này để phục vụ cho thông tin-điều khiển của công trình ngầm hay mỏ gì đó chăng. Tài liệu về món này tôi cũng còn một số kha khá, nếu có nhu cầu thì tôi cũng sẵn sàng phục vụ bác. Bây giờ đang vội nên chia sẻ tí chút vậy thôi.
Cá nhân tôi đánh giá khá cao cái công nghệ này nếu ứng dụng trong môi trường làm việc đặc thù như vậy. Tuy nhiên đã rất cố gắng đưa nó vào thử nghiệm lắp đặt tại VN nhưng đến nay vẫn chỉ ở trên giấy thôi, cái đó thì còn phụ thuộc vào ý thích của lãnh đạo
Cái này mấy bác bên mobile vẫn dùng để tạo các micro cho giải pháp phát sóng trong tòa nhà cao tầng hay sao ý. Vì BTS macro ngoài trời phát sóng không thâm nhập vào hết các tòa nhà lớn được.
Nguyên lý hoạt động ngưng tụ lạnh của máy hút ẩm
Không khí ẩm sẽ được hút vào trong máy thông qua cửa hút gió, không khí vào trong tiếp tục đi qua giàn lạnh. Tại hệ thống làm lạnh, không khí ẩm sẽ ngưng tụ tạo thành nước. Nước...
Em chào các anh và mọi người.
Hiện em đang có 1 con bơm màng trong thiết bị y tế đang gặp tình trạng yếu dần hoặc ngừng hoạt động sau thời gian sử dụng
Sau khi tìm hiểu về thông tin của bơm trên mạng thì em được biết...
Dạ thời thế giờ thay đổi theo hướng tích cực hơn rồi chú trung sĩ ạ. Kiến thức được chia sẻ ngày càng nhìu nên làm ăn gian dối ko còn dễ dàng như trước đâu ạ. Những thợ nhỏ rồi sẽ thành công nhân sản xuất đồ mới hết thay vì sửa chữa lặt vặt...
Dạ cùng chuẩn tín hiệu thì chắc chắn là nhận ạ. Vì bản chất oled hay lcd thì đều phải có mạch chuyển đổi trên thanh gỗ rồi chuyển sang những chip xử lý hàng nghìn chân gắn trên những tab mỏng dính rồi mới ra các điểm ảnh theo hàng...
Comment