ly thuyet là vậy.bác nào lập trình pro thử viết 1 ví dụ về thuật toan phan tích phổ cho ae học hỏi
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Khái niệm phổ của tín hiệu ???
Collapse
X
-
theo mình hiểu, đơn giản là thế này. Ở phổ thông trong phần dao động ta được học về sóng. Nó đơn thuần là biểu diễn 1 dao động (hay 1 tín hiệu) phụ thuộc vào thời gian (với điều kiện biên độ, tần số và góc pha ban đầu cố định). Nay học đại học, dựa vào toán học người ta lại chứng minh được rằng cái dao động tuần hoàn đó (hay tín hiệu đó) lại được phân tích thành tổng của các tín hiệu tuần hoàn có biên độ, tần số và góc pha ban đầu khác nhau. Do đó, thay vì biểu diễn độ mạnh yếu của tín hiệu theo thời gian (lúc lên lúc xuống) người ta lại đưa ra 1 loại đồ thị là đồ thị phổ tần. Bao gồm phổ biên độ và phổ pha.đồ thị phổ biên độ cho thấy ứng với mỗi giá trị tần số ta lại có 1 giá trị biên độ (hay năng lượng vì năng lượng tỉ lệ với bình phương biên độ mà). Hay hình ảnh hóa nó là 1 lớp học bao gồm nhiều học sinh.mỗi thằng có 1 cái tên (tương ứng với mỗi số hạng khai triển trong chuối Fourrie có 1 tần số riêng), ứng với mỗi thằng thì lực học của nó khác nhau (tương ứng với độ dài biên độ khác nhau). Còn phổ pha thì cũng tương tự thôi nhưng chú ý pha ở đây là pha ban đầu.
Trên đây là những gì mình hiểu
Comment
-
Khi bạn mô tả tín hiệu theo thời gian, bạn cần 1 đồ thị ứng với 1 tần số. Như vậy một tín hiệu sin cần 1 đồ thị,... n tín hiệu sin cần n đồ thị.
Một tín hiệu thực tế thường gồm nhiều tín hiệu sin với nhiều tần số khác nhau. Mô tả theo kiểu trên thì tốn vô số giấy.
Nếu mô tả theo phổ, chỉ cần 2 đồ thị: phổ biên độ và phổ pha.
Nhìn vào 2 phổ này, ta có thể viết được đầy đủ tín hiệu ban đầu: Nó là tổng hợp của tất cả các tín hiệu có mặt trong phổ với các biên độ, tần số (omega) và pha (phi) tương ứng, viết theo hàm cos theo quy ước là tín hiệu thực.
Với phổ liên tục: bó tay cả hai. Khi đó ta sẽ có "đáp ứng biên độ - tần số"
(không hiểu sao không viết được công thức nữa)Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.
Comment
-
Ta cùng xem lại khái niệm phổ 1 bên và phổ 2 bên nhé:
Với biểu diễn bởi sin thực, 1 tín hiệu điều hòa dạng sin (viết bằng cos) có biên độ A, tần số w. (tôi đang viết w thay cho omega): x(t) = Acos(wt+phi)
Khi chuyển sang biểu diễn bởi sin phức, tín hiệu đó là tổng hợp của 2 tín hiệu điều hòa dạng sin phức [viết bằng exp(+/-(jwt + phi))] có biên độ A/2.
x(t) = A/2 *{exp(jwt + phi) + exp(-(jwt + phi))}
Vì vậy khi biểu diễn bằng phổ: tín hiệu sin thực có tần số w; đó là phổ 1 bên. Còn tín hiệu sin phức thì có các tần số +/-w; biểu diễn bằng phổ 2 bên. Vì thế nên có tần số âm (-w).
Với tín hiệu có phổ 1 bên, ta sẽ viết lại được biểu thức tín hiệu theo thời gian dưới dạng sin thực.
Với tín hiệu có phổ 2 bên, ta sẽ viết lại được biểu thức tín hiệu theo thời gian dưới dạng sin phức, như các biểu thức nêu trên
... Bạn có thể tham khảo các sách giáo khoa, chẳng hạn: sách của PGS TS Nguyễn Hữu Phương (Xử lý tín hiệu số, NXB Thống Kê 2003)
Như vậy bạn có thể trả lời được câu hỏi "hay đó chỉ là một dạng tần số mang tính tượng trưng?":
Trong thực tế, tần số là một đại lượng không âm . Tần số âm được dùng để biểu diễn tín hiệu bằng toán học.Last edited by HTTTTH; 17-12-2011, 12:22.Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.
- 1 like
Comment
Bài viết mới nhất
Collapse
-
bởi dinhthuong80"Các chuyên gia đưa ra lời giải thích
Theo các chuyên gia về quạt máy, về cơ bản số lượng cánh quạt không ảnh hưởng nhiều tới hiệu quả làm mát của thiết bị. Tuy nhiên vẫn có một số sự khác biệt nhỏ, đó là quạt nhiều cánh hơn (5 cánh) thường sẽ cho ra nhiều gió...-
Channel: Điện tử gia dụng
hôm nay, 16:32 -
-
bởi appongthoMã lỗi H-27 và lỗi H-43 tủ lạnh Panasonic là gì?
https://appongtho.com/khac-phuc-loi-...anh-panasonic/
Mã lỗi H-27 và H-43 trên tủ lạnh Panasonic thường xuất hiện khi hệ thống điều khiển phát hiện sự cố nghiêm trọng liên quan đến cảm biến...-
Channel: Điện tử gia dụng
hôm nay, 10:35 -
-
Trả lời cho Công thức tính công suất biến áp xung ?bởi NGULAUở tần số 50 Hz diện tich lõi sắt S (cm2) có B = 12.000 Gauss được tính bằng công thức S=1,2x căn bậc 2 của P (W)
Nếu có lõi sắt tốt có thể bỏ 1,2 đi
còn ở tần số cao hơn tôi không biết và xin anh em cho biết, đang rất cần-
Channel: Điện tử công suất
Hôm qua, 23:00 -
-
bởi dinhthuong80Một số kết quả test với mô-tơ quạt khác.
Kết luận cá nhân người mở chủ đề: Quạt dân dụng 47-65W không nên dùng cánh 7 lá lớn vì hiệu suất thấp, lưu lượng gió không cao như NSX công bố!
[Video test các loại cánh quạt chứng tỏ loại 7 cánh hiệu...-
Channel: Điện tử gia dụng
11-04-2025, 15:07 -
-
Trả lời cho Load buffer là gì?bởi pia2k1Thêm kiến thức mới cho thuật ngữ mới nè
-
Channel: Thuật ngữ chuyên ngành
10-04-2025, 17:07 -
-
bởi dinhthuong80Xin upload kết quả thí nghiệm, mọi người sẽ tự hiểu và biết phân tích đúng sai hợp lí hay không. Ai không biết kĩ thuật thì chẳng dám tin vào cảm giác của bản thân, chỉ tin những gì nsx nói, dù họ có nói phét thế nào!!!
Còn...-
Channel: Điện tử gia dụng
09-04-2025, 22:10 -
-
bởi nguyendinhvanEm rất là quý bac, nhưng hôm nay em thấy bác sai đấy.
Cái sai của bác là đem cái cơ sở lý luận kỹ thuật công nghệ của Tư bản Chủ nghĩa để trao đổi với người theo Chủ Nghĩa Kinh Nghiệm.
...
-
Channel: Điện tử gia dụng
08-04-2025, 20:54 -
-
bởi nguyendinhvanTốn wifi 4G quá !
Nào là lưu lượng , nào là tốc độ, nào là đường kính, nào là diện tích, nào là vòng quay, nào là hiệu suất, nào là dụng cụ, nào là thiết bị nào là máy đo, nào là phương pháp....
Cộng với một bản số liệu...-
Channel: Điện tử gia dụng
08-04-2025, 20:45 -
-
bởi tuyennhanCánh nhỏ là của tàu đem qua giờ mình copy theo mà tàu thì chuyên ăn bớt vật liệu để giảm giá thành từ cánh cho đến mô tơ mới thành ra vậy .
Cách thử của dinhthuong có đúng thì chỉ đúng với cái quạt Senko còn với quạt khác mô tơ...-
Channel: Điện tử gia dụng
08-04-2025, 20:28 -
-
bởi nhathung1101Lão Phàm có biết lịch sử cái quạt không?
Ngày xưa chỉ có 1 cánh vẫn chạy tốt.
Sau này thêm 2 thành 3 cánh, chạy tốt.
Đến khi ông Cờ Rít Tóp Mỡ muốn buôn quạt sang châu Phi, để được tai tiếng ngang với...-
Channel: Điện tử gia dụng
08-04-2025, 18:42 -
Comment