Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Ai đã tìm hiểu qua về OFDM có thể giải thích nôm na cho mình hiểu về nguyên lý của nó được không chứ mình đọc đủ các tài liệu vẫn thấy mơ hồ quá, chưa hiểu thật rõ nó để làm gì. @@
cám ơn các bạn rất nhiều .
cám ơn bạn thực ra mình hỏi chưa hết ý, chả là mình có nghiên cứu về mảng truyền hình số và đặc biệt là về DVB-T. Trong DVB-T người ta điều chế bằng COFDM nhưng chắc cũng chả khác OFDM là mấy vì chỉ thêm mã kênh để sửa lỗi thôi, cái chính không hiểu là sao lại cần dùng phương pháp này ? mà không điều chế giống như truyền hình vệ tinh hay là DVB-C ?
Chào bạn!
Nếu nói riêng về cái OFDM này thì nó có rất nhiều thứ để nói. Vì thế: Bạn có thể cụ thể câu hỏi của bạn được không?
Mình có mấy câu hỏi cụ thể về OFDM!
1) Những nguyên lý chính mà công nghệ OFDM sử dụng?
2) Các ưu điểm và nhược điểm khi sử dụng công nghệ OFDM? So sánh với các công nghệ khác?
3) OFDM được dùng, ứng dụng trong những trường hợp nào? Những môi trường nào? Tại sao?
4) What is the actual state-of-the art of it? (Câu này ko dịch được?)
5) Ngày nay thì chúng ta thường gặp công nghệ OFDM ở đâu, và tương lai nó có thể được dùng ở đâu?
6) Có những chuẩn nào cho công nghệ OFDM? Công nghệ OFDM ngày nay sử dụng chuẩn nào? (Ở Việt Nam dùng chuẩn nào?)
7) Dựa vào link sau File Exchange - MATLAB Central
kiếm một ví dụ mô phỏng về OFDM, thực thi mô phỏng và viết nhận xét, phân tích để chứng minh hiểu bài toán.
Trên đây là bài tập về nhà của mình về phần OFDM, thầy không dạy và cho tự học, mình đang tìm hiểu và trả lời cho những câu hỏi này, vậy có ai đã, đang tìm hiểu về các vấn đề liên quan đến thì hãy chia sẻ cùng mình nhé!
Hi, tuyệt đối không có ý up bài nhờ làm hộ mà chỉ muốn chia sẻ kiến thức nên tránh hiểu lầm nhé!
Mình cần đặt hàng thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu 3 pha để cài đặt các thuật toán điều khiển động cơ FOC, DTC, ... Xin liên hệ trungaut@gmail.com để bàn chi tiết. Xin cảm ơn diễn dàn đăng tin!
Trừ trường hợp công suất (rất) thấp, hầu như tất cả các loại nguồn xung thông thường đều có tụ nhỏ 1 - 10nF nối giữa sơ cấp và thứ cấp, để thoát nhiễu và để chống hiện tượng tương tự tĩnh điện. Vụ này đã thảo luận vài...
Dạ chú sắm con át chống giật và thay nguồn tổ ong khác cho an toàn ạ. Đa phần nguồn xung đều xả nhiễu của bên thứ cấp về điện lưới qua 1 con tụ nên cảm giác tê sẽ khó xác định rõ ràng là do rò điện hay là nó vốn vậy...
Comment