Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Tôi có một chút gợi ý thế này. Thực ra khó khăn nhất của việc thiết kế các mạch thu phát ở tần số cao như thế thiết kế bộ dao động chủ sóng ổn định. Hiện nay có rất nhiều kỹ thuật thiết kế khác nhau. Bản thân tôi cũng đã thiết kế một máy phát cao tần (cụ thể là 687Mhz. Tôi xin chia sẻ chút kinh nghiệm như sau:
Về mạch dao động: Để ổn định được tần số dao động và độ lệch tần số cho phép bạn nên sử dụng công nghệ tổng hợp số trực tiếp DDS. Hiện tại trên thị trường bán khá nhiều IC DDS với tần số hàng GHZ đến vài chục GHZ và có thể lập trình được. Tuy vậy giá thành rất cao. Chúng ta đều là sinh viên nên chi phí là vấn đề đáng quan tâm. Có một con IC DDS khá ổn đó là con AD9850, đó là con DDS tốc độ 125MSP, tần số thiết kế đầu ra chuẩn là 42MHZ và có thể tổ hợp được các tần số khác nhờ lập trình (kết hợp vi điều khiển) - Tôi sử dụng bo mạch FPGA. Sau đó chúng ta sẽ sử dụng các tầng nhân tần, thực chất là thiết kế các mạch khuyếch đại so le đơn hoặc ba và sẽ có tần số đầu ra mong muốn
Khuyếch đại dao động lên công suất phát mong muốn: Hiện có rất nhiều IC khuyếch đại dải RF như RF1206... Nhưng nhớ rằng thiết kế đòi hỏi phải tính toán khá nhiều. Ai có nhu cầu liên hệ trực tiếp tôi Support cho
Là dân mới của diễn đàn tôi xin có vài lời như thế. Có gì chúng ta trao đổi thêm
Tôi có một chút gợi ý thế này. Thực ra khó khăn nhất của việc thiết kế các mạch thu phát ở tần số cao như thế thiết kế bộ dao động chủ sóng ổn định. Hiện nay có rất nhiều kỹ thuật thiết kế khác nhau. Bản thân tôi cũng đã thiết kế một máy phát cao tần (cụ thể là 687Mhz. Tôi xin chia sẻ chút kinh nghiệm như sau:
Về mạch dao động: Để ổn định được tần số dao động và độ lệch tần số cho phép bạn nên sử dụng công nghệ tổng hợp số trực tiếp DDS. Hiện tại trên thị trường bán khá nhiều IC DDS với tần số hàng GHZ đến vài chục GHZ và có thể lập trình được. Tuy vậy giá thành rất cao. Chúng ta đều là sinh viên nên chi phí là vấn đề đáng quan tâm. Có một con IC DDS khá ổn đó là con AD9850, đó là con DDS tốc độ 125MSP, tần số thiết kế đầu ra chuẩn là 42MHZ và có thể tổ hợp được các tần số khác nhờ lập trình (kết hợp vi điều khiển) - Tôi sử dụng bo mạch FPGA. Sau đó chúng ta sẽ sử dụng các tầng nhân tần, thực chất là thiết kế các mạch khuyếch đại so le đơn hoặc ba và sẽ có tần số đầu ra mong muốn
Khuyếch đại dao động lên công suất phát mong muốn: Hiện có rất nhiều IC khuyếch đại dải RF như RF1206... Nhưng nhớ rằng thiết kế đòi hỏi phải tính toán khá nhiều. Ai có nhu cầu liên hệ trực tiếp tôi Support cho
Là dân mới của diễn đàn tôi xin có vài lời như thế. Có gì chúng ta trao đổi thêm
chào mừng bạn đeens với diễn đàn.
cảm ơn bạn đã góp ý.ok chúng ta cùng chia sẻ bàn luận vì sự phát triển điên tử việt Nam
tôi cũng lười thiết kế mạch tương tự vì vậy tôi giới thiệu các bác module USB wireless nhà sản xuất đã làm sẵn,đã kiểm tra đo thử tần số cho chúng ta.giá cả thì bèo thôi mà: Hà Nội bán 150k, ở đây tôi bán 120k để anh em sv thí nghiệm. bác đã làm FPGA thì đâu có vừa có lẽ là cao thủ đây.hi.1 flatform về module này <250k thôi ah các bạn sv yêu rthichs vẫn có có khả năng thực hiện.
ok! ai yêu thích wireless thì xem dấtht của nó, đảm bảo mê ngay!!!
.
Câu trả lời là khó, rất khó nữa là khác nếu ta không chịu nghĩ theo điều kiện của mình.
Đồng ý với anh dangnhapweb về module RF có sẵn, nhưng làm ra dùng thì vẫn thích hơn, nhất là nó đem lại cho mình một loạt kinh nghiệm mà trong thực tế mới có, lý thuyết thì ... ngàn năm không đến chỗ.
Nghĩ theo điều kiện của mình là sao ? Trước đây em dùng con RF2126 khuếch đại tín hiệu 2,4 GHz nhưng không làm nổi mạch in. Mãi sau em mới nghĩ ra là không làm được mạch in cao tần thì ... đừng làm.
Không phải là Lan Hương nói đùa đâu, mà Lan Hương đã thực hiện lâu rồi. Đó là lấy cái chassis của TV đời cũ chạy đèn, lật ngửa lên tháo hết linh kiện rồi nhờ thợ sắt ... cắt một miếng cỡ 5 x 10 Cm. Sau đó ráp linh kiện trên các cái trạm của nó có sẵn, thiếu thì thêm trạm cho đủ. Bảo đảm ráp là chạy mà chả cần mạch in nào hết. IC thì ... dán xuống nền chassis.
Như vậy thì việc làm mạch coi như ... pha, phần khó nhất chỉ là tìm linh kiện tần số cao mà thôi.
Mạch thu phát 600 Mhz, 800 MHz, thậm chí hàng GHz Lan Hương cũng đã làm theo một kiểu hơi khác với các anh, đơn giản mà hiệu quả hơn nhiều. Nếu các anh quan tâm thì Lan Hương xin được góp đôi chút kinh nghiệm "chọc phá" để chúng ta cùng nhau tiến bộ.
chào mừng bạn đeens với diễn đàn.
cảm ơn bạn đã góp ý.ok chúng ta cùng chia sẻ bàn luận vì sự phát triển điên tử việt Nam
tôi cũng lười thiết kế mạch tương tự vì vậy tôi giới thiệu các bác module USB wireless nhà sản xuất đã làm sẵn,đã kiểm tra đo thử tần số cho chúng ta.giá cả thì bèo thôi mà: Hà Nội bán 150k, ở đây tôi bán 120k để anh em sv thí nghiệm. bác đã làm FPGA thì đâu có vừa có lẽ là cao thủ đây.hi.1 flatform về module này <250k thôi ah các bạn sv yêu rthichs vẫn có có khả năng thực hiện.
ok! ai yêu thích wireless thì xem dấtht của nó, đảm bảo mê ngay!!!
È - Sư phụ Thanh phải ko Cái này thí nghiệm thì ngon chứ làm công nghiệp thì chắc là hơi mệt đó Công nhận là nhìn đã thấy phê thiệt .
Mà công nhận chị Lan Hương sướng thật ( Nhất rùi còn j ) ! Ước j mai sau em có ng iu cũng như kiểu chị với OX của chị thì thích biết mấy Xin phép chị Lan Hương Add nick chị để em hỏi về RF dc ko vì cái RF nghe chừng khó quá EM mới 18 tuổi thui vì thấy bên box ( nào đó ) chị nhận anh j đó làm em nên em viết đơn đăng ký làm em của chị để học hỏi về RF
Không biết bây giờ mà phát sóng hình trong dải tần UHF xa khoảng 30m(phát 24/24) thì Cục Tần Số có phát hiện được không ,các anh em và các bạn? LinhDT nghe dọa mấy lần nên hơi nghi nghi,nhờ mọi người giải thích
Anh phát với công suất dưới 100 mW và trong dải nghiệp dư (27MHz, 43 MHz, 86 MHz, 270 MHz, 430 MHz, 860 MHz, 2,7 GHz, 4,3 GHz v.v... ) thì không sao hết, đó là tiêu chuẩn nghiệp dư, dùng cho điều khiển từ xa. Ngoài giới hạn đó là bị "làm phiền" ngay.
Nếu máy móc được ráp tốt thì bán kính 30 mét chỉ cần có ... 15 mW thôi, nghĩa là chỉ cần phát bằng một con MAX2608 + bộ điều biến AV trong dải 433 MHz hay 860 MHz.
Một số khách sạn trong TP HCM đang dùng như thế, họ phát 24/24h, tầm xa hơn 50m dùng cho phục vụ khách hàng.
.
Câu trả lời là khó, rất khó nữa là khác nếu ta không chịu nghĩ theo điều kiện của mình.
Đồng ý với anh dangnhapweb về module RF có sẵn, nhưng làm ra dùng thì vẫn thích hơn, nhất là nó đem lại cho mình một loạt kinh nghiệm mà trong thực tế mới có, lý thuyết thì ... ngàn năm không đến chỗ.
Nghĩ theo điều kiện của mình là sao ? Trước đây em dùng con RF2126 khuếch đại tín hiệu 2,4 GHz nhưng không làm nổi mạch in. Mãi sau em mới nghĩ ra là không làm được mạch in cao tần thì ... đừng làm.
Mạch thu phát 600 Mhz, 800 MHz, thậm chí hàng GHz Lan Hương cũng đã làm theo một kiểu hơi khác với các anh, đơn giản mà hiệu quả hơn nhiều. Nếu các anh quan tâm thì Lan Hương xin được góp đôi chút kinh nghiệm "chọc phá" để chúng ta cùng nhau tiến bộ.
Lan Hương.
Chuẩn ! không biết chị Lan Hương có rộng lòng nhận thêm một thằng em theo học hỏi không ?
Tôi thấy bạn nói vậy đúng quá
anh em cùng nghề với nhau ko jups thì thôi chứ ko nên như vậy
người ngoài nghề họ cươi cho, thật là xấu hổ quá chừng
bạn thử láy micro ko dây dải t/s 1800 mhz bổ ra vẽ lại mạch của nó và lắp ráp rời là dươc mà
tôi cũng đã thử rồi, nói chung là khó ở chỗ:mạch 2 lần trung tần ở bên thu thôi
mạch bên fats khó ở khâu điều chỉnh. Nhưng làm nhiều rồi cũng tam được
nhân tiện cho mình hỏi thêm về cái phần test hipot (cao áp),là để kiểm tra độ bền cách điện giưa các cuộn dây,mà thấy thông số test thường ở mức 4kvac,vậy nếu mấy con fail đó xài bình thường vẫn dduocj phải không ạ,vì điện mình làm gì lên tới mức đó
Xin chào mọi người, tôi đã sử dụng Flashforge Inventor 2 được gần 5 năm và rất hài lòng với nó, nhưng tuần trước đã xảy ra sự cố. Có vẻ như động cơ bước đưa sợi in vào đầu nóng đã bị hỏng. Mọi thứ khác có vẻ ổn trên máy...
Cách nghĩ của bạn là theo duy tâm thôi. Còn trong công việc thì phải theo duy lý.
Bạn vào goggle và gõ từ : tiêu chuẩn an toàn cách điện.
Bạn sẽ thấy vô vàn các quy định, VN cũng có , quốc tế cũng có. Mỗi vùng , mỗi khu vực,...
Chào mọi người, ai làm về điện, đặc biệt biến áp xung, mâý con nho nhỏ gắn vào mạch nguồn, cho e hỏi tí ą, e cũng làm trong ty về biển áp thì đo kiểm thành phẩm sẽ kiểm cao áp, tức là kiểm xem có phóng điện giữa các cuộn dây với...
Comment