Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Vị trí tụ chống sét/Điện trở thay đổi theo điện áp VDR
VDR đặt trước hay sau L đều có bảo vệ như nhau đối với áp cao có điều đặt sau thì hư thêm cuộn L nếu dây nhỏ .
Đưa cao áp vào mạch không cấp nguồn cũng thử được mà , xung gai thì bán dẫn tụ diện trở gì nó cũng đánh thông hêt .
Thử như dinhthuong nhà đèn cũng không dám vì lý do như lamvo nêu trên .
VDR đặt trước hay sau L đều có bảo vệ như nhau đối với áp cao có điều đặt sau thì hư thêm cuộn L nếu dây nhỏ .
Đưa cao áp vào mạch không cấp nguồn cũng thử được mà , xung gai thì bán dẫn tụ diện trở gì nó cũng đánh thông hêt .
Thử như dinhthuong nhà đèn cũng không dám vì lý do như lamvo nêu trên .
Mạch phải hoạt động , thêm xung nhiễu thì nó mới thực tế chứ chỉ thử xung nhiễu thôi thì không đúng bác, giống như ...con lừa ấy, nó chở nặng quá rồi thì vắt cái áo lên nó mới quỵ!!!
Đã thử song song nguồn xung cao áp qua tụ vào lưới thì không khả thi như LamVo , vì nguồn xung công suất thấp quá, mạng lại lắm tải, có một điện dung khá lớn, nên bị sụt áp. (đường sin thay vì trơn thì chỉ đậm lên chừng 10V thôi)
Chỉ có cách đóng nguồn HVdc vào lưới qua bán dẫn là khả thi với điều kiện phải có loại cực cao áp, chắc phải từ 2000V trở lên mới được.
Không biết liệu nối tiếp 2 con C5252/1500V ok không:
Sét thì có 1 cách chống thôi đó là rút phích cằm và các đường nối ra ngoài của thiết bị .
Xung gai thì chỉ hạn chế được tí nào hay tí đó trừ khi giảm áp vào và tăng dần .
VDR không chống sét được nó chỉ chập khi có áp cao hơn danh định do sai sót hay thiết bị đóng cắt có tiếp điểm không tiếp xúc cùng lúc .
Dóng mở cái nguồn tạo cao áp vẫn dể và đơn giản hơn là đóng mở cao áp .
Sét thì có 1 cách chống thôi đó là rút phích cằm và các đường nối ra ngoài của thiết bị .
Xung gai thì chỉ hạn chế được tí nào hay tí đó trừ khi giảm áp vào và tăng dần .
VDR không chống sét được nó chỉ chập khi có áp cao hơn danh định do sai sót hay thiết bị đóng cắt có tiếp điểm không tiếp xúc cùng lúc . Dóng mở cái nguồn tạo cao áp vẫn dể và đơn giản hơn là đóng mở cao áp.
Sét thì nó mạnh quá, chống nó thì VDR phải đủ công suất, như cục chống sét cho đèn đường ấy, bên trong nó gồm 3 con 20D561 song song LN và 2 con như vậy từ GND lên L và N.
Chả biết nó có chống sét hay chỉ chống xung gai nhiễu cao áp, e bảo hành mấy chục cái driver cho led panel 40W toàn bị hư 2VDR 10D471 trong nó, thay fuse và VDR lại chạy ok. Cũng có thể chả phải do sét, sau thời gian sử dụng, bị lão hóa dần do nhiễu cao áp nên cuối cùng nó nổ.
Cái màu xanh bác nói thì nguồn cao áp phải có công suất hàng trăm oát mới gây nhiễu nổi. Có lẽ cũng sẽ phải thử dùng cái inverter 600W, lấy đầu ra BAX nối vào mạng nhà đèn!!!
Sét thì nó mạnh quá, chống nó thì VDR phải đủ công suất, như cục chống sét cho đèn đường ấy, bên trong nó gồm 3 con 20D561 song song LN và 2 con như vậy từ GND lên L và N.
Chả biết nó có chống sét hay chỉ chống xung gai nhiễu cao áp, e bảo hành mấy chục cái driver cho led panel 40W toàn bị hư 2VDR 10D471 trong nó, thay fuse và VDR lại chạy ok. Cũng có thể chả phải do sét, sau thời gian sử dụng, bị lão hóa dần do nhiễu cao áp nên cuối cùng nó nổ.
Cái màu xanh bác nói thì nguồn cao áp phải có công suất hàng trăm oát mới gây nhiễu nổi. Có lẽ cũng sẽ phải thử dùng cái inverter 600W, lấy đầu ra BAX nối vào mạng nhà đèn!!!
Hóa ra là để bảo vệ driver cái nảy trước mình cũng nghiên cứu khi ráp nguồn xung .
Nó không hư do sét đâu vì bo không cháy xung gai đó , hồi đó mình thử VDR rồi chắc là do cấu tạo của nó chết nhanh quá gây chập đứt cầu chì .
Mình tính thay bằng spark gap cụ thể là bóng neon trong con chuột đèn đó vì nghĩ cao áp nó xả hết cao áp là dừng không chập như vdr dinhthuong thử tiếp xem sao .
Hóa ra là để bảo vệ driver cái nảy trước mình cũng nghiên cứu khi ráp nguồn xung .
Nó không hư do sét đâu vì bo không cháy xung gai đó , hồi đó mình thử VDR rồi chắc là do cấu tạo của nó chết nhanh quá gây chập đứt cầu chì .
Mình tính thay bằng spark gap cụ thể là bóng neon trong con chuột đèn đó vì nghĩ cao áp nó xả hết cao áp là dừng không chập như vdr dinhthuong thử tiếp xem sao .
Dùng dạng chuột đèn không được vì đáp ứng rất chậm, phải có thời gian cho nó tăng nhiệt để giãn nở, hơn nữa điện áp nó chỉ 70 đến trên trăm vôn à.
T.L.M : a, mình nhầm, VCBO mới 1500V, VCEO 800V, chết là phải!!!
Mình tính dùng thử bòng neon vì nhớ có bài viet1 trên báo khoa học phổ thông về chống sét cho anten tv trong đó nói nối 2 ruột dây anten qua bóng neon xuống đất .
Mình muốn tìm mạch đơn giản dễ làm để giải vấn đề xung gai , mình còn nghĩ là phải có dây đất mới xong thì không làm tiếp nữa .
Mấy con mosfet cao áp này chắc cũng không khả thi để đóng áp trên 1000V vào mạng, vì chúng chịu dòng nhỏ quá!
Xem ra khó mà tạo xung cao áp gần thực tế để test rồi!!!
Thôi đành làm bộ nguồn xung cao tần cao áp công suất vài chục oát để chỉ test khả năng chống xung nhiễu như bác tuyennhan đã nói thôi.
Mình đã từng sửa bộ tụ cao áp 15kv. Nó dùng bộ "spark gap" để phóng điện ra tải. Spark gap là 1 hộp nhựa có 3 điện cực nguyên lý hoạt động là ion hoá chất khí giống như đèn flash máy chụp hình. Điện cực bị mòn, tháo ra hàn đắp thêm vào là sử dụng tiếp.
Để đóng xung cao áp bằng bán dẫn có thể đóng gián tiếp thông qua biến áp giống như bộ ic xe máy để nhân áp lên, nhưng có hạn chế của nó là chỉ hoạt động được ở chế độ hở mạch thôi, kể cả có linh kiện chịu được điện áp cao đóng trực tiếp trong trường hợp này củng không được vì khi thực hiện thử mạch này ở điện áp cao nó là chế độ ngắn mạch, khi đóng 1 phát xung dòng sẽ đánh thủng linh kiện ngay.
Còn đối với tụ cao áp thì khác khi được nạp đầy nó có thể phóng 1 dòng điện cả nghìn A trong tích tắc mà không bị hư hỏng, nếu bạn đã đóng như vầy trực tiếp mà không có tác dụng thì phương án đóng qua mosfet lại càng không khả thi về dòng điện.
Nguyên nhân thì đã biết là trở kháng mạng quá nhỏ nên điện áp phóng vào nó không thấm vào đâu cả rất khó để làm tăng 1 vài volt trên mạng điện huống chi là tạo xung cao áp. Để xử lý trong trường hợp này thì bạn có thể mắc thêm 1 điện trở vào, điện trở càng lớn càng tốt để tăng trở kháng của mạng điện, dĩ nhiên là mạch phải chạy không tải. Khi đó đóng xung vào điện áp sẽ ít suy giảm hơn do giá trị rơi trên điện trở mắc thêm vào.
Hai lớp dán mặt trước và mặt sau, gọi là film phân cực. Muốn hiểu rõ về nó thì chịu khó search nhé. Ở đây có rất nhiều chó cứ ngửi thấy phân là sủa nhặng, nên không giải thích nhiều....
Mọi người ơi cho em hỏi cái này ạ, hiện tại em đang làm btl về hiển thị giá trị nhiệt độ trên led 7 thanh sử dụng atmega16, code em chạy trên mô phỏng rất oke nhưng khi lắp qua mạch thực thì bị lỗi ở led đầu tiên bị lỗi như thế này...
Nhờ cả nhà tìm giúp mình thông tin IC này với, thấy ghi 943B W58BAL mà mình tìm mấy ngày nay không được, nó được đóng gói dạng TSSOP 8. Cám ơn cả nhà....
Cảm ơn bạn đã chia sẻ câu chuyện và quá trình phát triển sản phẩm của mình. Trước tiên, thật may mắn khi bạn vượt qua tai nạn và vẫn giữ được niềm đam mê cũng như khả năng sáng tạo trong lĩnh vực kỹ thuật. Việc bạn tiếp tục...
Bạn nên nghiên cứu cái chấn lưu đèn ống Compact fluorescent lamp hay đèn compact trước đã. Nó rẻ đỡ tốn kém.
Sau khi hiểu rõ rồi thì chuyển sang cái mạch này.
Ở cái chấn lưu, tần số của nó linh tinh lắm, tùy điện áp nguồn, tùy...
E có 1 laptop bị hỏng màn hình, e tháo ra thì thấy nó có 4 lớp , lớp ngoài cùng là 1 lớp nhựa rất mỏng màu hơi đen ( chắc là 1 loại film dán), tiếp theo là 1 lớp thủy tinh bị vỡ (màu đen) , đến 1 lớp thủy tinh trắng ( lớp này có...
Comment