Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Tôi đang có nguồn 1 chiều 24V. Bây giờ, tôi muốn làm 1 cái nguồn điều khiển được dòng (0-20A) cấp cho tải. Bác nào đã từng làm hoặc biết xin chỉ giáo!
Thanx
Nếu bạn ở HN hãy liên lạc với tôi. Tôi đưa sơ đồ sử dụng VĐK cho. Tôi đã làm thử đến 10A chạy Ok lắm.
Liên lạc với tôi: nguyenanhiep@yahoo.com(0988755377)
Gửi bạn nsp và bạn ZEN!
Theo tôi, muốn làm mạch ổn dòng thì bạn phải có nguồn (ổn áp thì càng tốt, nhưng không nhất thiết phải cần điều này) có dòng lớn hơn mức bạn cần ổn. Bạn nên ính toán xem điện áp tối đa mà nguồn có thể cung cấp được để nối thêm phụ tải đo. Giả sử, nguồn của bạn (đã ổn áp) có đầu ra 24V, tải yêu cầu ổn dòng 1A, trở tải là 5 Ôm, như vậy sụt áp trên tải là 5V, nghĩa là sụt trên phần phụ tải là 19V. Vì dòng ổn định 1A nên điện trở phụ tải là 19V/1A = 19 Ôm. Trong quá trình làm việc, vì lý do nào đó mà trở tải thay đổi, vì thế nếu cố định trở phụ tải thì dòng sẽ thay đổi. Trong phần phụ tải bạn hãy mắc nối tiếp một điện trở (Hãy tính dòng để chọn công suất hợp lý) 1 ôm, 0.5 ôm hoặc 0.1 ôm tùy mức dòng cần ổn định. Nếu điện áp tại các đầu của điện trở này lớn hơn 5V thì bạn phải phân áp bằng các điện trở có trị số lớn (hàng chục đến hàng trăm K) trước khi đưa vào các kênh Analog của VĐK. Hiệu điện áp này chia cho giá trị trở cố định chính là dòng của tải. Đầu ra của VĐK là giá trị điện áp cần hiệu chỉnh phản hồi (nhờ DAC) vào mạch điều chỉnh kênh dẫn của bán dẫn trường. À quên chưa nói bán dẫn trường thay đổi điện trở giữa 2 cực D và S bởi điện áp giữa 2 cực G và S.
Tóm lại, việc ổn dòng là bạn thay đổi UGS --> Thay đổi RDS -->>Điện áp trên tải thay đổi theo R tải mà vẫn đảm bảo I tải = constant.
Đấy gọi là cái "điểm gãy" trong đồ thị điện áp - dung lượng còn lại. Dùng điện áp hở cực để xác định sắp hết hoặc gần đầy thì vẫn tạm ổn. Dùng để đo SOC/DOD thì đừng. Ngay cả số km đã đi cũng chả xác định được...
Xin cảm ơn bác bqvietluônnhiệt tình cho biết nhiều thông tin quí báu, cảm ơn bạn mèomướpcó ví dụ đơn giản và dễ hiểu, cảm ơn tất cả đã bớt chút thời gian quí báu vào đây đọc bài.
Cảm ơn bác nhathung1101cho thông tin và chúc mừng bác mua được những tấm pin NLMT cực tốt theo...
Dạ chú nhat... cứ coi pin mặt trời như 1 cái ắc qui nhìu ngăn mắc nối tiếp ấy ạ. Khi 1 ngăn yếu thì cả cái ắc qui yếu luôn ạ. Nó có nhìu bộ nối tiếp mắc song song nên bị che 1 khoảng nhỏ ảnh hưởng nhìu nhưng chắc ko đến nỗi mất 50% đâu ạ...
Nếu nói bị cái lá che sáng mà giảm 50% thì tôi càng không tin, bởi trên vườn tôi mặc kệ ông trời làm vệ sinh.
Tức là lá tự rụng, gió tự dọn. Ai hơi đâu mà leo lên dọn. Nếu phải như thế thì tôi dek thèm lắp làm gì.
Chả hiểu ý cậu nói gì. Cái diode bypass quan trọng thế ư???
Cái giàn của tôi chả thấy cái diode nào mà vẫn hoạt động hơn 3 năm rồi.
Nhưng nó không có kiểu nối dây với bấm cốt như của cậu.
Tóm lại là tiền nào của nấy, đừng hoang tưởng kỹ thuật hóa. Kẻo ô tô điện đua nhau lắp diode.
Tôi dùng 4 cái điều hòa Fujitsu hàng bãi Nhật, nên phải dùng 4 cục đổi nguồn 220 xuống 100V. Để bật quanh năm, chả thấy bằng bữa bia. Chứ tắt đi là mất mấy bữa luôn.
Comment