Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Bạn hỏi hơi chung chung :
Có rất nhiều loại có bán thuộc phạm vi 100 --300mA như bạn mô tả :
S8050 , S9018 , C9018 , C9014 , C3355, 2N3904, 2N3906...
Bạn phải hỏi : Công suất
dòng IC ,
hệ số khuếch đại ( nếu cần )
kích thước...
Phải có thông tin đầy đủ 1 tí chứ thế này làm sao biết.
Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
À, mình muốn kiếm để thay thế các con T1,T2,T3 trong mạch FM này đây.
Theo bạn phải dùng các con nào cho phù hợp??
(mình định dùng T1=S9018, T2=C2053, T3=C1970)
Gửi Bạn Dương!
À, mình muốn kiếm để thay thế các con T1,T2,T3 trong mạch FM này đây.
Theo bạn phải dùng các con nào cho phù hợp??
(mình định dùng T1=S9018, T2=C2053, T3=C1970)
ở t1 bac có thể thay = con âm tần cũng dc ko cần cao tần !còn t2 nen thay bàng 2n2222 còn t3 thay bàng 2053 chác là dc !
a mà` bác Duong sao ko thấy hướng dẫn lắp mày phát Fm 88-108 mhz ! em đang có mấy con 1971 để chua làm gì !
tiên đay em muón hỏi em dang có mack của điện thoai nối dài f khoảng 144,....mhz gì đó em muón cải tạo dế phát song tù 88-108 thi phải làm sao bây giò nó dùng xtal dao dộng hài bac 8 em muón nó dao dộng hài bac 5 thì lam sao ? em dinh thay maays cuon cam? ma chua biet lam sao bay gi`o ! cac trán là 1907:2053:1971 !
mong tin bacs !
Mạch của bạn Minhtam thuộc vào dạng LC ( 3 điểm )
các con transistor bạn có thể thay :
C1815 , S9018 và C3355 .
( dùng C3355 ở nguồn 9V cho kết quả rất tốt , nó là transistor viba nên có độ khuếch đại tốt ở tần cao , Ic của nó tới 100 mA ( thừa đủ để dùng cho mạch của bạn ).
Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
ở t1 bac có thể thay = con âm tần cũng dc ko cần cao tần !còn t2 nen thay bàng 2n2222 còn t3 thay bàng 2053 chác là dc !
a mà` bác Duong sao ko thấy hướng dẫn lắp mày phát Fm 88-108 mhz ! em đang có mấy con 1971 để chua làm gì !
tiên đay em muón hỏi em dang có mack của điện thoai nối dài f khoảng 144,....mhz gì đó em muón cải tạo dế phát song tù 88-108 thi phải làm sao bây giò nó dùng xtal dao dộng hài bac 8 em muón nó dao dộng hài bac 5 thì lam sao ? em dinh thay maays cuon cam? ma chua biet lam sao bay gi`o ! cac trán là 1907:2053:1971 !
mong tin bacs !
Về mạch toàn dải , nó là cả một mảng kiến thức lớn , muốn cho nó hoạt động cả dải tần 88 --108 Mhz ít nhất bạn phải biết về vi sử lí , để điều khiển PLL , giao tiếp LCD để hiển thị tần số , giao tiếp eeprom để chốt tần ( khi mất điện - hoặc đặt tần cố định)
- Theo tôi bạn nên chọn một phương pháp đơn giản hơn là cố định 1 tần số dùng thạch anh .
Các thạch anh tần số lớn không tốt cho tín hiệu audio , ta dùng tần số nhỏ , nhân tần ( bội tần bằng cộng hưởng ) để điều chế tốt.
Có thể cải tạo cái đó thành FM ??? Cũng được nhưng chắc chắn là khó khăn hơn nhiều so với cách sao chép sơ đồ đó ra , làm mới bởi vì :
Các khung cộng hưởng bị sai số , nếu khung cộng hưởng là 147MHz chẳng hạn muốn giảm xuống 88Mhz ta chia lần cho nó rồi giảm đồng thời khung cộng hưởng LC .
Một số người cho rằng chỉ thay đổi giá trị tụ điện mà không thay dổi giá trị điện cảm ở khung cộng hưởng sẽ là một sai lầm lớn vì rằng ngoài thành phần khing cộng hưởng tần số ra còn liên quan đến trở kháng vào ra của mạch.
Chỉ cần một chút ít đầu thừa, hoặc số vòng không đúng là mạch đã bê bối rồi .
Ta nên chọn các loại cuộn có thể điều chỉnh, tụ có thể điều chỉnh để tiện cân chỉnh nếu chưa có cách tính toán đúng trong mạch . Điều chỉnh cái này sẽ thành công phụ thuộc vào kinh nghiệm, đồ đo ( nếu có quá tốt ).
--- Chẳng hạn một số kinh nghiệm như : gắn tải giả , thấy nóng ấm.
sờ tay vào ăng ten thấy như kim châm ( vì sóng công suất phát nhiệt ),
Làm một mạch tách sóng chỉnh lưu để đo thông số điện áp hay cường độ trườnng phát xạ.
Dùng radio FM để thu xem độ méo điều chế tín hiệu hay tạp âm ...
v.v
--- tôi nghĩ bạn cứ lần theo cách nhân tần của người ta rồi tìm ra thạch anh trong dải FM , bởi vì mỗi mạch nhân tần nó khác nhau về phẩm chất nên cũng không bàn chung cụ thể được
Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
các bác cho em hỏi một chút, các bác có biết transistor hay fet công suất nào chạy được ở tần số khoảng 200kHz không? có bán trên thị trường, nếu có con nào chạy được trên 10 Mhz thì càng tốt.
các bác cho em hỏi một chút, các bác có biết transistor hay fet công suất nào chạy được ở tần số khoảng 200kHz không? có bán trên thị trường, nếu có con nào chạy được trên 10 Mhz thì càng tốt.
Tần số MOSFET cũng chỉ đến maximum là 1Mhz thôi, tui chưa thấy con nào lên tới 10 Mhz như bạn yêu cầu.
đính chính bác possibility một chút :
"Tần số MOSFET cũng chỉ đến maximum là 1Mhz thôi, tui chưa thấy con nào lên tới 10 Mhz như bạn yêu cầu."
MOSFET RF em thấy rồi ,đầu là MRF xxx dùng cho mạch RF OUT dải rộng hơn 100W .Mà MOSFET không chỉ dùng trong switching mode. Bác Quế Dương chứng giám cho với.
Tần số MOSFET cũng chỉ đến maximum là 1Mhz thôi, tui chưa thấy con nào lên tới 10 Mhz như bạn yêu cầu.
Có gì nhầm lẫn ở đây chăng ??? Các transistor fet - mosfet có tần số rất cao" nếu nó là transistor cao tần " , nếu đơn giản chỉ vài trăm KHz tới 10MHz thì sao không dùng IC khuếch đại thuật toán ???
Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
Các MOSFET có thể có tần số đến cả GHz(cá biệt có loại 10Ghz) chứ đừng nói vài trăm MHz. loại phổ dụng cũng có tần lên đền 80Mhz rồi. Mấy con IRF hoạt động ở tần số đấy đấy!
Xin lỗi, các bác nói loại IRF nào vậy, theo em thì datasheet nói rõ, các con fet này có tr và tf khoảng vài chục ns, như vậy tần số cắt của nó chỉ khoãng 10Mhz trở lại thôi, còn mấy con fet RF thì em không rành lắm.
Về transitor cao tần thì em nghe bác QD bảo, em tìm mua được con c3355, có tần số cắt 6.5Ghz, 2k/1con. Con này xài quá tốt luôn. Ngày trước ráp mấy bo cao tần em toàn gỡ mấy con BFxxxx trong mấy cái bo tivi cũ, xài tạm cũng được, tuy nhiên khi hư thì không có mà thay thôi.
Thân.
Mình cần đặt hàng thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu 3 pha để cài đặt các thuật toán điều khiển động cơ FOC, DTC, ... Xin liên hệ trungaut@gmail.com để bàn chi tiết. Xin cảm ơn diễn dàn đăng tin!
Trừ trường hợp công suất (rất) thấp, hầu như tất cả các loại nguồn xung thông thường đều có tụ nhỏ 1 - 10nF nối giữa sơ cấp và thứ cấp, để thoát nhiễu và để chống hiện tượng tương tự tĩnh điện. Vụ này đã thảo luận vài...
Dạ chú sắm con át chống giật và thay nguồn tổ ong khác cho an toàn ạ. Đa phần nguồn xung đều xả nhiễu của bên thứ cấp về điện lưới qua 1 con tụ nên cảm giác tê sẽ khó xác định rõ ràng là do rò điện hay là nó vốn vậy...
Comment