Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Tôi nghĩ mạch làm không nên đơn giản quá . Chỉ cần đơn giản người mới học cũng ráp được là được .
--- Mạch dưới đây nếu hiệu chỉnh tốt phần cộng hưởng và cuộn dây sẽ cho chất lượng khá cao . Nếu không dùng tai nghe trở kháng cao, thì làm thêm phần khuếch đại âm tần ... sẽ cho âm thanh lớn .
các bạn ráp thử xem .
Trong mạch này em có thể áp dụng để làm mạch điều khiển từ xa được không Bác Quế Dương?Em dự định làm một mạch phát AM và sử dụng mạch này để thu.Sau đó dùng con PT 2262/72 để mã hóa và giải mã.Tần số làm việc khoảng 1Mhz.Khong biết có ổn không Bác Quế Dương.Rất mong Bác cho ý kiến
Trong mạch này em có thể áp dụng để làm mạch điều khiển từ xa được không Bác Quế Dương?Em dự định làm một mạch phát AM và sử dụng mạch này để thu.Sau đó dùng con PT 2262/72 để mã hóa và giải mã.Tần số làm việc khoảng 1Mhz.Khong biết có ổn không Bác Quế Dương.Rất mong Bác cho ý kiến
Được chứ ! Nhưng băng sóng trung thì chắc là nhiễu lắm mà hiệu suất không cao .
Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
Bác Dương cho em hỏi một điều nữa nhé?Nếu mạch phát em sử dụng điều chế biên độ AM với con PT2262 thì có vấn đề gì khác với điều tần FM không?Mong sự hồi âm của Bác.Xin cảm ơn!
Bác Dương cho em hỏi một điều nữa nhé?Nếu mạch phát em sử dụng điều chế biên độ AM với con PT2262 thì có vấn đề gì khác với điều tần FM không?Mong sự hồi âm của Bác.Xin cảm ơn!
Thật ra thì phát AM với phát FM ... chả khác gì. Tuy nhiên phải chú ý : một số dải tần thông dụng của AM có tình trạng "chật như nêm cối", đi đâu cũng "đụng" nên khả năng can nhiễu là rất lớn. Vì vậy muốn AM tốt thì người ta dùng VHF hay UHF để phát.
Trong vùng 333MHz - 480MHz, phát AM thì thấy "trời yên bể lặng", tín hiệu thu phát tốt cực kỳ luôn.
Bác Dương cho em hỏi một điều nữa nhé?Nếu mạch phát em sử dụng điều chế biên độ AM với con PT2262 thì có vấn đề gì khác với điều tần FM không?Mong sự hồi âm của Bác.Xin cảm ơn!
Vì mạch thu bắt buộc phải ra tín hiệu biên độ (0,1) nên việc điều tần hay điều biên không có ý nghĩa lắm .
--- Nó chỉ có ý nghĩa khi bạn tự làm rắc rối thêm công việc của mình ( và lúc đó hưởng thành quả của điều tần là tín hiệu chuẩn hơn --- nhưng không nhiều ).
ĐIỀU BIÊN :
mạch phát: PT2262--->mạch phát (điều biên)
mạch thu : thu( điều biên 0,1) ---> PT2272
Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
Xin cảm ơn mọi người thật nhiều nhé?Đặc biệt là anh Quế Dương và em Lan Hương.
Tiện thể anh Quế Dương xin cho hỏi nữa nhé?Em muốn làm mạch thu như hình dưới, sau đó em dùng IC LM741 hay LM386 khuyếch đại lên rồi đưa vào PT2272 để giải mã.Không biết là có được không?Rất cảm ơn anh Quế Dương trước nhé?
Mọi người trong này tuổi trẻ tài cao. Lâu rồi muốn quay lại nghề điện tử, cũng già rồi nhưng vẫn muốn học. Ai có tài liệu cho người mới không cho mình với.
bác httung ạ . sao phải tạo nik mới để post bài vậy , (hay nik httung đã bị mọi người tẩy chay rồi ) .Em vẫn còn là sinh viên , hiểu được cái j thì nói ra để mọi người cùng bít và cùng hoàn thiện kiến thức , mạch này chạy được hay ko thì vài bữa nữa biết liền . Còn bác bảo điot chưa được phân cực thì tại sao nhỉ , theo em thì tại ngõ vào của diốt có dòng lớn hơn ngõ ra rồi chứ nhỉ ( vì tại đầu vào thì dòng đã được khuếch đại , còn tại đầu ra thì nó được nối với cực B bằng trở R2 ) .còn đây ko phải là siêu tái sinh thì nó là j vậy , " mạch siêu tái sinh là đưa 1 phần tín hiệu ngõ ra quay trở lại để nuôi đầu vào nhằm nâng cao hệ số khuếch đại " . có j thì bác cứ posts rõ dàng ra để anh em còn có thể học tập và tiếp thu , chứ đừng post những bài rơm rác kiểu trên khó coi lắm bác .
Tôi thấy bạn TRansis to nói vậy là không đúng rồi.
Thứ nhất không có ý cầu tiến chi cả, bác này đc anh Httung chỉ giáo mà ko cảm ơn ghi nhận sự phản biện tốt đẹp đó.
Mạch mà bác nói hồi tiếp và bác gọi là tái sinh thì chính xác phải gọi là mạch AGC 100% chứ không thể chữa chạy gì ở đây gọi là tạm gọi tái sinh. Thật là cố chấp quá!
Tại sao phải là 100% là AGC vì sau điot thì xem như là chỉnh lưu thành dòng DC- 1 chiều cấp ngc về B, khi có tín hiện mạnh ắt sẽ làm cho áp định thiên trên B lớn hơn, tăng độ khuyếch đại lên thêm, khi ko có thì nó cũng giảm theo.
Qua phân tích trên đủ thấy tái sinh ở đây mang ý nghĩ gì? Tái sinh là gì? là AGC ah?
ai có thể giúp kỉ hơn về mạch này ko em làm 2 ngày nay mà ko đc. tại sao loa chỉ có 1 dây dẩn vậy. muốn làm loa điện động thì như thế nào.còn 3,4 sọc dưới chân là gì vậy
1/. Loa gì cũng vậy,phải có một đầu dây dẫn từ mạch khuếch âm vào loa, một đầu dây kia của loa dẫn xuống "mát" (mase).
2/. Ký hiệu 3,4 sọc dưới chân chính là "mát", còn gọi là điểm nối "đất", ký hiệu là GND. "Mát" thực sự là một điểm chung được xem là trung tính (0V) đối với mạch điện. Nếu trong mạch dùng transistor PNP (ký hiệu mũi tên chạy vào ở cực E) thì "mát" thường là điện áp dương, dùng transistor NPN thường có "mát" là điện thế âm của nguồn đơn. Trong mạch dùng 2SC828 (chất N / NPN) nên "mát" là điện áp âm của nguồn cung cấp (đơn).
- Mạch AGC (Automatic Gain Control) giảm (tăng) khuếch đại tín hiệu khi tầng trước nó tăng (giảm) biên độ, nghĩa là một mạch nghịch biến. Mạch của _Transistor_ ở đây ngược với AGC kia mà.
Điện áp âm tần theo R2 về thay đổi phân cực base của C828, đưa nó vào vùng khuếch đại cao hơn khi có âm tần. Theo nghĩa " mạch (siêu) tái sinh là đưa 1 phần tín hiệu ngõ ra quay trở lại để nuôi đầu vào nhằm nâng cao hệ số khuếch đại " thì vẫn là tái sinh, dù là hiểu theo nghĩa tái sinh giản đơn nhất.
- Mạch Antenna booster cho VHF của SONY, National, SANYO v.v... có từ năm 1971, sau này "được ăn cắp" từ giới thợ miền Nam, anh Lê Danh ở Q. 8 TP HCM ráp cả ngàn cái ngay từ năm 1980, toàn là "na ná" đồ Nhật, dùng 2SC535. Mạch đó mình (httung) thiết kế với cái máy phát sóng sweep của đài viba tp. HCM ở đâu ra ?.
- VẬY BẠN CẦN MẠCH GÌ CỦA TỚ TỚ SẼ ĐÁP ỨNG : Không dám, httung đưa ra vài cái MẠCH GÌ CỦA TỚ thử coi nào, e là ... không có gì.
Bó tay, bác phân tích kiểu này thì đàn em sao phục được, lại lòi ra khái niệm mạch tái sinh mù mờ của bác rồi! Đọc sách rất ích cho sữa sai của bác lắm đó!
Toàn là mấy thằng thích công kích mà ko suy nghĩ! khó hiểu.....
Bó tay, bác phân tích kiểu này thì đàn em sao phục được, lại lòi ra khái niệm mạch tái sinh mù mờ của bác rồi! Đọc sách rất ích cho sữa sai của bác lắm đó!
Toàn là mấy thằng thích công kích mà ko suy nghĩ! khó hiểu.....
Mù với mờ thế nào được ?
AGC và Regen đều là mạch điện quan trong sử dụng chủ yếu cho máy thu, thoảng trông thì giống nhau nhưng mục đích hoàn toàn khác nhau và trở thành hai hệ thống lý luận (theory) riêng không thể nhập nhằng.
1/. Mạch AGC (Automatic Gain Control) có mục đích làm cho mức tín hiệu ngõ ra được đồng đều bắng cách dùng (hoặc tham chiếu) mức tín hiệu ở ngõ ra để điều tiết nghịch biến hệ số khuếch đại đầu vào.
Trong ngành radio, tiền thân của AGC là mạch anti fading, có tác dụng tăng ích khuếch đại đầu vào khi âm thanh thu được yếu do sóng tới yếu và giảm hệ số khuếch đại ngõ vào khi sóng tới mạnh, âm thanh thu được "ồ ạt" lên bất thường.
In the early years of radio circuits, fading (defined as slow variations in the amplitude of the received signals) required continuing adjustments in the receiver’s gain in order to maintain a relative constant output signal. Such situation led to the design of circuits, which primary ideal function was to maintain a constant signal level at the output, regardless of the signal’s variations at the input of the system. Originally, those circuits were described as automatic volume control circuits, a few years later they were generalized under the name of Automatic Gain Control (AGC) circuits
Trong truyền hình, AGC cũng có tác dụng tương tự nhằm làm giảm sự mất cân bằng tương phản khi tín hiệu sóng tới mạnh hay yếu đi.
2/. Mạch tái sinh (Regenerator/ regenerative - và một phát triển của nó là mạch Squelch) thì có tác dụng ngược lại : nó dùng mức tín hiệu ngõ ra trực tiếp (hay làm tham chiếu) tăng cường hệ số khuếch đại với tín hiệu ngõ ra đủ mạnh.
Mục tiêu của mạch Regen là nâng cao mức tín hiệu hữu ích, thường lớn hơn so với nhiễu, tính chọn lọc tín hiệu hữu ích được nâng cao và "bỏ rơi" nhiễu lại. Vì vậy mạch Regen và Squelch được dùng nhiều trong thông tin tín hiệu, hay cả trong viễn liên có băng thông hạn chế.
Cũng cần chú ý rằng AGC và Regeneration không chỉ dùng trong máy thu vô tuyến.
The performance of a Stirling Engine regenerator having finite mass and operated under realistic conditions of pressure and flow cycling is analysed. It is shown that cyclic variations in the matrix temperature due to its finite mass cause an increase in the apparent regenerator effectiveness, but a decrease in engine power. Approximate closed-form expressions for both of these effects are deduced.
Department of Mechanical Engineering, Rochester Institute of Technology, Rochester, NY 14623-5604, USA - Teodor Skiepko và Ramesh K. Shah
Theo những dẫn chứng nói trên, mạch điện của bạn Transistor rõ ràng là regen chứ không phải AGC.
to Duyphi : Bọn này có dân Robot BK TPHCM (đội Zeus đây), không lạ gì "thành tích" của DuyPhi đâu mà. Nổ sớm quá vậy ?.
- Phần 1 bác giải thích mạch AGC đúng.
- Phần 2 giải thích nguyên lý tái sinh của máy thu còn thiếu, không có mạch nào hiện giờ ""bỏ rơi" nhiễu lại" được.
- Mạch Squelch khác xa nguyên lý máy thu regen...(Squelch circuit, regen receiver).
- Giải thích nguyên lý máy thu tái sinh (regen receiver) bằng tiếng nước ngoài trên mạng không thiếu mắc gì lấy nguyên lý động cơ tái sinh Stirling giải thích:
The performance of a Stirling Engine regenerator having finite mass and operated under realistic conditions of pressure and flow cycling is analysed. It is shown that cyclic variations in the matrix temperature due to its finite mass cause an increase in the apparent regenerator effectiveness, but a decrease in engine power. Approximate closed-form expressions for both of these effects are deduced.
- Máy thu của bạn Transistor sửa tí nữa là thành máy thu Reflex, còn hiện tại máy không chạy vì diode không kín dòng, nếu thêm một cuộn cảm ở cực + diod xuống đất thì có dòng qua và sẽ có dòng chạy về phân cực transistor, nhưng không có tín hiệu vòng về cực B vì tín hệu qua diod D1+ R210k + C10n thì chỉ còn dc tại thứ cấp biến áp L1 vào.
Máy thu Reflex thì hồi tiếp âm tần về tần đầu.
À, sản phẩm họ thiết kế ra, họ yêu cầu mình chứng minh là sau chỉnh sửa thì 1 là gỡ jump cắm lại không hư mạch, 2 là gỡ jump thì 220Vdc vẫn dùng được led áp thấp 20V mà không hư led như mình báo, nên họ hiểu rõ mà....
Bài học kiểu trực tuyến dù là loại đơn giản bậc nhất cũng vẫn cần chú tâm. Chỉ bật tai nghe lên thì không có loại nào thấm nổi đâu. Cách hay hơn, dễ hơn là kiếm phim tiếng Anh nào đó xem, ban đầu bật phụ đề tiếng Việt, nghe và...
Ha ha !
Thay đổi cách nghĩ thì sẽ nghĩ ra.
.
.
.
Một thứ cần kiểm soát dòng + nhiệt + công suất tiêu tán. Nhưng lại dùng tư duy ổn áp. Làm sao mà giải quyết được.
Nó là mạch ổn dòng.
Vì thế các anh nước lạ không thèm quan tâm là phải....
Vì cứ phải chỉnh sửa cho mỗi dải điện áp, quên chỉnh thì hư chíp phải bảo hành nên em thấy bất tiện, mới cần cái mạch 1 dải áp cao dùng cho tất cả loại đèn đó bác!...
Mình thỉnh thoảng cũng làm việc với người nước ngoài nói tiếng Anh thì toàn ghép nhặt từ, cộng với quơ tay quơ chân để diễn tả, hix. Nỗi khổ là không biết cách để mô tả sự việc. Tôi muốn tìm các bài giảng tiếng anh nào phù hợp...
Comment