Nhiều bạn hỏi tôi rằng có thể làm 1 module nhỏ mà đơn giản không. Đơn giản như giao tiếp 2 máy tính qua lại với nhau mà " không cần dùng dây vậy " ! khoảng cách thì cũng không cần xa 10m , 20m là ổn rồi . Vậy bạn có thể làm nó ??? Đương nhiên bạn có thể làm nếu nó thực sự đơn giản , nhưng trong lĩnh vực RF nó có nhiều khó khăn nhất định , nhất là việc thiếu đồ đo, thiếu kinh nghiệm ... kết quả lại không hiện hữu ( không thể xem bằng mắt thường)!
- Thông thường để giao tiếp qua lại giữa 2 máy tính ( hoặc 2 thiết bị ) bằng RF thì trên cơ sở của 1 thiết bị sẽ phải có bộ truyền/nhận tích hợp ( sẽ đảm bảo việc gửi và nhận dữ liệu ). Việc gửi và nhận dữ liệu có 2 dạng :
a) song công ( truyền/ nhận đồng thời cùng 1 lúc : Tần số thu phát khác nhau )
b) bán song công ( trong 1 thời điểm thì chỉ truyền hoặc nhận) : hiện tại các thiết bị ngày nay để tiết kiệm băng tần, đơn giản trong chế tạo thì kiểu bán song công rất được ưa chuộng , có chi phí thấp. Việc đẩy nhanh tốc độ dữ liệu, tốc độ chuyển mạch cũng cho ta truyền nhanh như song công vậy !
- việc bạn không biết giao thức, biết cách mã hóa/ giải mã sẽ là điều bất lợi vì rằng các bộ thu phát hiện nay đều cần thiết phải đưa tín hiệu " số hóa " vào Module. Biết cách lập trình vi điều khiển , xử lý tốt ... sẽ giúp cho các bạn có thể thao tác các dữ liệu 1 cách thuận tiện
- biết lập trình phần mềm có thể giúp bạn có những cách thức giao tiếp , mở rộng trên nền tảng PC tốt hơn.
.............
Tóm lại cần khá nhiều kỹ năng trong 1 cái mạch RF cỏn con đó . Để đạt được thì chắc chắn chẳng có gì khác ngoài việc " học và chịu khó tìm tòi ".
- Dưới đây , trong lúc ngẫu hứng ... mình có " vẽ " 1 sơ đồ ( bản thân mình chưa test thử ) ... nhưng tin tưởng là nó có thể làm việc ( trên cơ sở lý thuyết )... có thể thực tế cần chút ít sửa đổi để nó hoạt động tốt hơn.
Một mạch điện đơn giản , chủ yếu là linh kiện thụ động . Điều đặc biệt ở đây mình chủ yếu tận dụng tính năng phổ thông trên 1 con PIC ... nếu hiểu nó bạn có thể dùng các con khác !!!
Khoảng cách chưa được thử nghiệm thực tế ( nhưng không thể khinh thường ) vì rằng ở mạch điện này có thể làm việc với dải tần sóng ngắn 4Mhz - 20Mhz ... ( cũng có thể bạn dùng tới 25Mhz Over clock PIC ).
Mạch sử dụng Thạch anh nên có độ ổn định cao.
Bạn có thể thử nó không ??? ( Để vọc vạch được bạn phải có trình độ nhất định.)
Thử phân tích xem !
( nếu có thời gian , mình cũng sẽ thử ! )
- Thông thường để giao tiếp qua lại giữa 2 máy tính ( hoặc 2 thiết bị ) bằng RF thì trên cơ sở của 1 thiết bị sẽ phải có bộ truyền/nhận tích hợp ( sẽ đảm bảo việc gửi và nhận dữ liệu ). Việc gửi và nhận dữ liệu có 2 dạng :
a) song công ( truyền/ nhận đồng thời cùng 1 lúc : Tần số thu phát khác nhau )
b) bán song công ( trong 1 thời điểm thì chỉ truyền hoặc nhận) : hiện tại các thiết bị ngày nay để tiết kiệm băng tần, đơn giản trong chế tạo thì kiểu bán song công rất được ưa chuộng , có chi phí thấp. Việc đẩy nhanh tốc độ dữ liệu, tốc độ chuyển mạch cũng cho ta truyền nhanh như song công vậy !
- việc bạn không biết giao thức, biết cách mã hóa/ giải mã sẽ là điều bất lợi vì rằng các bộ thu phát hiện nay đều cần thiết phải đưa tín hiệu " số hóa " vào Module. Biết cách lập trình vi điều khiển , xử lý tốt ... sẽ giúp cho các bạn có thể thao tác các dữ liệu 1 cách thuận tiện
- biết lập trình phần mềm có thể giúp bạn có những cách thức giao tiếp , mở rộng trên nền tảng PC tốt hơn.
.............
Tóm lại cần khá nhiều kỹ năng trong 1 cái mạch RF cỏn con đó . Để đạt được thì chắc chắn chẳng có gì khác ngoài việc " học và chịu khó tìm tòi ".
- Dưới đây , trong lúc ngẫu hứng ... mình có " vẽ " 1 sơ đồ ( bản thân mình chưa test thử ) ... nhưng tin tưởng là nó có thể làm việc ( trên cơ sở lý thuyết )... có thể thực tế cần chút ít sửa đổi để nó hoạt động tốt hơn.
Một mạch điện đơn giản , chủ yếu là linh kiện thụ động . Điều đặc biệt ở đây mình chủ yếu tận dụng tính năng phổ thông trên 1 con PIC ... nếu hiểu nó bạn có thể dùng các con khác !!!
Khoảng cách chưa được thử nghiệm thực tế ( nhưng không thể khinh thường ) vì rằng ở mạch điện này có thể làm việc với dải tần sóng ngắn 4Mhz - 20Mhz ... ( cũng có thể bạn dùng tới 25Mhz Over clock PIC ).
Mạch sử dụng Thạch anh nên có độ ổn định cao.
Bạn có thể thử nó không ??? ( Để vọc vạch được bạn phải có trình độ nhất định.)
Thử phân tích xem !
( nếu có thời gian , mình cũng sẽ thử ! )