Thông báo

Collapse
No announcement yet.

cách đọc trị số tụ điện loại linh kiện dán

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Tụ " dán " có cùng màu thì cái nào " dầy " hơn thì cái đó có trị số cao hơn ???? ..... ?????

    tụ dán thường là dầy hơn thì có giá trị cao hơn nhưng sẽ có nhưng trường hợp ngươc lại còn về màu thì tụ thường là màu vàng có những tụ có màu khác nhưng rất ít gặp

    Comment


    • #17
      Tôi đo được khá chính xác tụ 1-2pF; cảm 1-2uH chỉ với 1 cái đồng hồ số hiệu WELLINK HL-1230 của Đài-Loan giá 350.000VND có thang đo tần số đến 20Mhz nhờ cái mạch này:

      Trong trang web của 1 người Ý:
      http://www.qsl.net/iz7ath/web/02_bre...er01/index.htm
      Vấn đề khó là tìm cho được tụ mica có sai số nhỏ cỡ 1% hay ít hơn.
      Trên mạng có cả mạch hoàn chỉnh dùng PIC-16F84 để hiển thị ra LCD. Ai có điều kiện có thể làm để bán. Tôi nghĩ, sẽ có nhiều người cần.

      Comment


      • #18
        Ây a !
        Cái này trông đơn giản thôi , nhưng mà làm được xem ra khá mệt đó nha !!
        Chuyên làm các mạch điện tử bí hiểm và kỳ quặc .
        nguyendinhvan1968@gmail.com

        Mobil : 0903 252 168 Chỉ gọi từ 09 giờ đến 17 giờ . Từ 18 giờ ngoài vùng phủ sóng

        Comment


        • #19
          toi cung xin noi them
          tu ko phai la diode
          ma diode thucchat la dien tro

          Comment


          • #20
            Nguyên văn bởi voduychau Xem bài viết
            chào các bác,mới góp vui vài câu mà các bác nặng lời thế

            em nói hơi "quơ đã cả nắm"nhỉ? đúng là trong vài trường hợp,tụ dán vẫn là tụ.nhưng cấu trúc bên trong của nó vẫn là bán dẫn!trị số thường rất thấp

            ý em là vậy,các bác thông cảm mà thảo luận cho vui vẻ nhé,đừng nặng lời nhau,mất vui!
            He he ong này nói cchơi mà ng ta tưởng thiệt làm bị một mẻ..
            She's Gone.......
            Nghe ng ta nói:Nhẵn túi vì điện tử,em cười...
            Giờ đây,em đã hiểu...

            Comment


            • #21
              bàn luận soi nỗi mà sao không ai đưa ra kết luận la đo như thế nào vậy choy`
              "Hãy nhìn người yêu mình là đẹp
              Chứ đừng nhìn người đẹp mà yêu"

              Comment


              • #22
                Có lần tôi bị nhầm cuộn cảm với tụ điện, nhìn trên mạch cứ tưởng nó là tụ hóa ra..là cuộn cảm. Cuộn cảm cỡ nhỏ 1uH đóng package ( vỏ) như tụ.

                Nên nhìn trên package thì chưa thể đoán chính xác được
                Hi vọng bài viết giúp X được cho bạn.

                Comment


                • #23
                  Việc đo trị số của linh kiện này mình nghĩ là khó thực hiện. Kiểu như bạn ko thể cân mấy li, mấy lai vàng bằng cái cân của mấy bà buôn thúng bán mẹt ngoài chợ được.
                  Thường thì với bên Service như tớ sẽ có bảng trị số cho các linh kiện và chỉ việc tra. Đọc linh kiện dán mà mặt mũi nó chẳng có thông tin gì thì cũng chịu, mình cũng từng thắc mắc về màu sắc của nó như bạn minhhieu. Bạn nào còn đi học hỏi dùm các thầy đi.
                  Có lẽ phải đợi cao nhân xuất hiện thôi...
                  IC = I SEE

                  Comment


                  • #24
                    Nguyên văn bởi nonew Xem bài viết
                    Tôi đo được khá chính xác tụ 1-2pF; cảm 1-2uH chỉ với 1 cái đồng hồ số hiệu WELLINK HL-1230 của Đài-Loan giá 350.000VND có thang đo tần số đến 20Mhz nhờ cái mạch này:

                    Trong trang web của 1 người Ý:
                    http://www.qsl.net/iz7ath/web/02_bre...er01/index.htm
                    Vấn đề khó là tìm cho được tụ mica có sai số nhỏ cỡ 1% hay ít hơn.
                    Trên mạng có cả mạch hoàn chỉnh dùng PIC-16F84 để hiển thị ra LCD. Ai có điều kiện có thể làm để bán. Tôi nghĩ, sẽ có nhiều người cần.
                    Nguyên văn bởi nguyendinhvan Xem bài viết
                    Ây a !
                    Cái này trông đơn giản thôi , nhưng mà làm được xem ra khá mệt đó nha !!
                    Em đồng ý
                    IC = I SEE

                    Comment


                    • #25
                      Mọi người tham khảo http://www.dientuvietnam.net/forums/...ead.php?t=5320
                      để trả lời cho bài này nhé
                      IC = I SEE

                      Comment


                      • #26
                        Theo như những gì đã biết cũng như trải nghiệm thực tế thì cách đọc trị số linh kiện tụ dán cũng như trở dán rất đơn giản.Hầu hết trên "lưng" của con tụ hay con trở đều mang 1 ký hiệu nhất định nên việc đọc được giá trị của nó không phải việc khó.Mình cũng đã làm và sử dụng nhiều tụ và trở dán trong mạch nên cách đọc giá trị của nó mình khẳng định là hoàn toàn chính xác.Ví dụ: trên "lưng" 1 con trở hay con tụ nào đó luôn có ký hiệu.ký hiệu ấy có thể là 101,102...201...202.....mình luôn đọc như sau: số đầu tiên và số thứ 2 là hàng giá trị còn số thứ 3 là hàng giá trị trị số mũ với đơn vị được tính là pico. 101-10p.102-100p.....tương tự như vậy cho đến những giá trị lớn hơn.Với những điện trở cũng xác định như vậy cả.Nhưng lưu ý khi đi mua linh kiện dán người bán sẽ hỏi bạn mua linh kiện đó là loại nào vì những loại có giá trị nhỏ như thế đều gắn chung làm 1 loại 8x05,hoặc 8x06 gì đó.Nếu không biết thuộc họ nào ta chỉ cẩn....xem thực tế những điện trở hoặc tụ điện đó là tìm được như ý.

                        Comment


                        • #27
                          Nguyên văn bởi vinh_nt Xem bài viết
                          Theo như những gì đã biết cũng như trải nghiệm thực tế thì cách đọc trị số linh kiện tụ dán cũng như trở dán rất đơn giản.Hầu hết trên "lưng" của con tụ hay con trở đều mang 1 ký hiệu nhất định nên việc đọc được giá trị của nó không phải việc khó.Mình cũng đã làm và sử dụng nhiều tụ và trở dán trong mạch nên cách đọc giá trị của nó mình khẳng định là hoàn toàn chính xác.Ví dụ: trên "lưng" 1 con trở hay con tụ nào đó luôn có ký hiệu.ký hiệu ấy có thể là 101,102...201...202.....mình luôn đọc như sau: số đầu tiên và số thứ 2 là hàng giá trị còn số thứ 3 là hàng giá trị trị số mũ với đơn vị được tính là pico. 101-10p.102-100p.....tương tự như vậy cho đến những giá trị lớn hơn.Với những điện trở cũng xác định như vậy cả.Nhưng lưu ý khi đi mua linh kiện dán người bán sẽ hỏi bạn mua linh kiện đó là loại nào vì những loại có giá trị nhỏ như thế đều gắn chung làm 1 loại 8x05,hoặc 8x06 gì đó.Nếu không biết thuộc họ nào ta chỉ cẩn....xem thực tế những điện trở hoặc tụ điện đó là tìm được như ý.
                          Đa phần đều có ghi số hoặc mầu như trên Main máy tính, nhưng trong ĐTDĐ thì ít ghi lắm. 101 là 100p, 123 là 12000p...

                          Comment


                          • #28
                            Đọc trị số tụ ceramic dán SMD:

                            SMD ceramics will often be marked with a two-digit EIA code (letter plus number) to indicate value. You may also see a one-digit-plus-color-code. See Tables 10 and 11 below. Manufacturers usually offer volume buyers three marking options, EIA standard, custom, and none. None is chosen all too often. Table 10 is an EIA system, but the origin of Table 11 is unknown (I have only seen it used by Philips).

                            table 10


                            For example, A5 = 1.0 x 105 = 100,000 pF = 0.1 uF, and f9 = 5.0 x 10-1 = 0.5 pF. Simple enough.



                            http://my.execpc.com/~endlr/markings.html

                            Đồng hồ đo tụ 1p-20000p có bán trên mạng Protek CM110 :
                            :


                            SMART TWEEZERS Professional High-Precision R-L-C Meter:


                            SKYPE NICK: anhtungdx

                            Comment


                            • #29
                              can giup ve cach dọc linh kiên dan

                              toi dag lam de tai srf05 nhung khong biet thông số các tụ điện dán. ai biết giúp minh với
                              cảm ơn nhiều

                              Comment


                              • #30
                                Nguyên văn bởi voduychau Xem bài viết
                                chào các bác,mới góp vui vài câu mà các bác nặng lời thế

                                em nói hơi "quơ đã cả nắm"nhỉ? đúng là trong vài trường hợp,tụ dán vẫn là tụ.nhưng cấu trúc bên trong của nó vẫn là bán dẫn!trị số thường rất thấp

                                ý em là vậy,các bác thông cảm mà thảo luận cho vui vẻ nhé,đừng nặng lời nhau,mất vui!
                                Ẹc, thì toàn bộ linh kiện dán đều làm bằng bán dẫn mà

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                minhhieu 4 vợ + 10 con + 5 bồ bịch Tìm hiểu thêm về minhhieu

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X