Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Help Me: Tách sóng đỉnh tần số cực thấp, xin trả lời gấp

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Help Me: Tách sóng đỉnh tần số cực thấp, xin trả lời gấp

    tôi có một tín hiệu điều chế biên độ với các tham số như sau:
    Tần số sóng mang: 50Hz
    Tần số tín hiệu: 0,1 Hz (tương đương chu kỳ 10s)
    biên độ tín hiệu 30V
    Dạng tín hiệu như hình vẽ

    Cần lấy ra nửa chu kỳ dương của tín hiệu. Tôi định dùng tách sóng đỉnh để lấy tín hiệu ra nhưng tần số thấp quá không biết làm như thế nào . Mong các cao thủ trên diễn đàn chỉ giúp.
    Thực ra gửi bài này lên box cao tần thì cũng hơi vô lý nhưng thấy box này có rất nhiều cao thủ như chị Lan Hương, anh Quế Dương . vv.. và cũng chẳng biết gửi yêu cầu dạng này vào box nào nên cứ post tạm lên đây ! Mong mọi người trả lời giùm, càng sớm càng tôt !
    Thanks !
    Attached Files
    Biển học mênh mông, quay đầu là bờ, bơi tiếp chắc chết đuối ! Thôi lên bờ ngồi cho lành !

  • #2
    Tách sóng tần số hạ âm.

    Nguyên văn bởi bachelor Xem bài viết
    tôi có một tín hiệu điều chế biên độ với các tham số như sau:
    Tần số sóng mang: 50Hz
    Tần số tín hiệu: 0,1 Hz (tương đương chu kỳ 10s)
    biên độ tín hiệu 30V
    Dạng tín hiệu như hình vẽ

    Cần lấy ra nửa chu kỳ dương của tín hiệu. Tôi định dùng tách sóng đỉnh để lấy tín hiệu ra nhưng tần số thấp quá không biết làm như thế nào . Mong các cao thủ trên diễn đàn chỉ giúp.
    Thực ra gửi bài này lên box cao tần thì cũng hơi vô lý nhưng thấy box này có rất nhiều cao thủ như chị Lan Hương, anh Quế Dương . vv.. và cũng chẳng biết gửi yêu cầu dạng này vào box nào nên cứ post tạm lên đây ! Mong mọi người trả lời giùm, càng sớm càng tôt !
    Thanks !
    1/. Cách đơn giản nhất là nắn cầu rồi tính toán điện dung lọc lại sẽ có nguyên biên dạng nửa chu kỳ dương của tín hiệu 0,1 Hz.

    2/. Dùng khuếch đại lớp B --> biên dương sẽ được tách khỏi sóng mang. Trong mạch dưới đây VR= 10K được đều chỉnh cho Q1 đúng điểm chạy lớp B, VR = 2K2 chỉnh ngõ ra đúng biên độ cần thiết. Các tụ lọc được tính toán để từng bước lọc thẳng biên dạng của tần số khá thập này. R/L có thể dùng điện trở hay cuộn dây.



    Thân ái.

    Lan Hương.
    Attached Files
    Last edited by lanhuong; 23-12-2008, 01:53.

    Comment


    • #3
      Gửi chị LH

      Trước hết, cảm ơn LH vì đã trả lời rất sớm !
      Xin nói rõ hơn cho mọi người biết , dạng tín hiệu này là có thật, ở trong mạch điều khiển động cơ dùng cặp xenxin thu - phát của Nga, một chu kỳ tín hiệu ra sẽ tương ứng với với một vòng quay của động cơ là 10s. (Phải nói rõ điều này nếu ko mọi người lại bảo tôi post 1 bài lãng xẹt, làm j có tín hiệu điều biên kiểu này trong thực tế )
      Nguyên văn bởi lanhuong Xem bài viết
      2/. Dùng khuếch đại lớp B --> biên dương sẽ được tách khỏi sóng mang. Trong mạch dưới đây VR= 10K được đều chỉnh cho Q1 đúng điểm chạy lớp B, VR = 2K2 chỉnh ngõ ra đúng biên độ cần thiết. Các tụ lọc được tính toán để từng bước lọc thẳng biên dạng của tần số khá thấp này. R/L có thể dùng điện trở hay cuộn dây.
      Ở hình vẽ tín hiệu ra là cho trg hợp nắn cầu hay khuếch đại lớp B vậy ? Nếu tôi ko nhầm thì nó tách sóng 2 nửa chu kỳ cpk ? Hay LH vẽ nhầm ? trong bài toán của mình,tôi chỉ cần nửa chu kỳ dương của tín hiệu thôi.
      Với cách dùng khuếch đại lớp B, LH có thể chỉ rõ hơn các transistor dùng loại nào ? Có công thức tính toán tụ lọc ko hay thử trực tiếp ? Nếu có thể, chị cho xin các đường linh tới tài liệu về giải điều chế biên độ Tìm sách ngoài HN thì ko có quyển nào hay, tiếng Anh (nhất là TA chuyên ngành) thì lại quá kém nên ko nhờ bác google được !
      Nguyên văn bởi lanhuong Xem bài viết
      1/. Cách đơn giản nhất là nắn cầu rồi tính toán điện dung lọc lại sẽ có nguyên biên dạng nửa chu kỳ dương của tín hiệu 0,1 Hz.
      Tôi đã thử tách sóng nửa chu kỳ theo mạch nguyên lý như sau (hình vẽ)
      diode tách sóng là 4148
      đầu vào cấp thẳng thông qua một tụ cách ly 1 chiều, tuy nhiên gặp một số vấn đề sau:
      1. Biên độ tín hiệu ra sụt xuống rất nhiều, chỉ còn xấp xỉ 1V (kể cả khi bỏ tụ cách ly đầu vào)
      Tụ lọc đầu ra ko làm việc (tức là ko là hết trong chu kỳ 10s mà phóng ngay) đã thử trực tiếp tụ từ 22p đến 47uF. Một lần nữa xin hỏi LH về công thức tính tụ lọc
      Rất mong được sự hồi đáp sớm của các bạn !
      Thanks !
      Attached Files
      Last edited by bachelor; 23-12-2008, 11:11. Lý do: Post nhầm hình
      Biển học mênh mông, quay đầu là bờ, bơi tiếp chắc chết đuối ! Thôi lên bờ ngồi cho lành !

      Comment


      • #4
        Nguyên văn bởi bachelor Xem bài viết
        .................................................. ....................

        Ở hình vẽ tín hiệu ra là cho trg hợp nắn cầu hay khuếch đại lớp B vậy ? Nếu tôi ko nhầm thì nó tách sóng 2 nửa chu kỳ cpk ? Hay LH vẽ nhầm ? trong bài toán của mình,tôi chỉ cần nửa chu kỳ dương của tín hiệu thôi.
        Với cách dùng khuếch đại lớp B, LH có thể chỉ rõ hơn các transistor dùng loại nào ? Có công thức tính toán tụ lọc ko hay thử trực tiếp ? Nếu có thể, chị cho xin các đường linh tới tài liệu về giải điều chế biên độ Tìm sách ngoài HN thì ko có quyển nào hay, tiếng Anh (nhất là TA chuyên ngành) thì lại quá kém nên ko nhờ bác google được !


        Tôi đã thử tách sóng nửa chu kỳ theo mạch nguyên lý như sau (hình vẽ)
        diode tách sóng là 4148
        đầu vào cấp thẳng thông qua một tụ cách ly 1 chiều, tuy nhiên gặp một số vấn đề sau:
        1. Biên độ tín hiệu ra sụt xuống rất nhiều, chỉ còn xấp xỉ 1V (kể cả khi bỏ tụ cách ly đầu vào)
        Tụ lọc đầu ra ko làm việc (tức là ko là hết trong chu kỳ 10s mà phóng ngay) đã thử trực tiếp tụ từ 22p đến 47uF. Một lần nữa xin hỏi LH về công thức tính tụ lọc
        Rất mong được sự hồi đáp sớm của các bạn !
        Thanks !
        1/. Dạng tín hiệu đó trong hình có chú thích rõ là "sau cầu nắn" cơ mà, nghĩa là dùng diod nắn cầu rồi lọc lại. Bạn vẽ riêng đường bao biên dương và đường bao biên âm rồi so sánh với hình đường bao mà Lan Hương vẽ ra, sẽ thấy kết quả chính là đường bao biên dương mà thôi.

        2/. Dùng khuếch đại lớp B để tách sóng là một phương thức tách sóng hết sức thông minh. Vì lớp B chỉ khuếch đại một biên (mạch trong hình là khuếch đại biên dương tín hiệu) và chủ động hệ số khuếch đại để có biên độ tín hiệu dương ra tuỳ ý muốn.

        3/. Mạch bạn dùng để lọc là không đúng nên mới có việc không "bù trắng" được để phục hồi biên dạng và bị sụt áp. Ở đây bạn phải dùng mạch lọc hình Pi theo hình dưới đây (với //// là R, = là C, M là masse) :

        @-------o-----/ / / / /-----o-------&
        . . . . . . .l. . . . . . R . . . . . l
        . . . . . C =. . . . . . . . . . C =
        . . . . . . .l. . . . . . . . . . . . .l
        M-------o-----------------o-------M

        - Cách tính tụ lọc Lan Hương đã viết khá nhiều lần trên diễn đàn và (là của Lan Hương chứ không link nào hết). Nguyên tắc là lọc với RC (hay LC) có thời hằng tương ứng với tần số xung nắn. Ở đây thời hằng đó phải được tính với tần số 50 Hz. (tụ điện lọc C cần có dư số dự phòng +10 --> +20%).

        - Chú ý tính tổng trở ra của mạch lọc bằng với trở kháng ngõ vào của các tầng sau, hoặc nếu có khác biệt lớn thì phải có khuếch đại đệm để phù hợp với trở kháng của các tầng xử lý tìn hiệu phía sau mạch lọc.

        Lan Hương.
        Last edited by lanhuong; 23-12-2008, 12:57.

        Comment


        • #5
          Thân gửi LH !
          Bạn đã thương thì thương cho trót bạn chịu khó trả lời giúp thêm mấy câu hỏi nữa !
          Nguyên văn bởi lanhuong Xem bài viết
          2/. Dùng khuếch đại lớp B để tách sóng là một phương thức tách sóng hết sức thông minh. Vì lớp B chỉ khuếch đại một biên (mạch trong hình là khuếch đại biên dương tín hiệu) và chủ động hệ số khuếch đại để có biên độ tín hiệu dương ra tuỳ ý muốn.
          Đối với tần số 50Hz thì nên dùng Q1 và Q2 loại gì ?

          Nguyên văn bởi lanhuong Xem bài viết
          - Cách tính tụ lọc Lan Hương đã viết khá nhiều lần trên diễn đàn và (là của Lan Hương chứ không link nào hết).
          Tất nhiên vẫn là Made In Lan Hương rồi ! Link theo ý của tôi là link đến các bài mà bạn đã viết trên diễn đàn ấy hoặc là nằm trong box nào ? Vì số lượng bài của bạn quá lớn tìm mờ mắt vẫn chưa thấy Search với từ khóa "công thức tính tụ lọc nguồn" thì ko cho kết quả như ý !
          Mong trả lời sớm !
          Thank !
          Biển học mênh mông, quay đầu là bờ, bơi tiếp chắc chết đuối ! Thôi lên bờ ngồi cho lành !

          Comment


          • #6
            Nguyên văn bởi bachelor Xem bài viết
            Thân gửi LH !
            Bạn đã thương thì thương cho trót bạn chịu khó trả lời giúp thêm mấy câu hỏi nữa !

            Đối với tần số 50Hz thì nên dùng Q1 và Q2 loại gì ?


            Tất nhiên vẫn là Made In Lan Hương rồi ! Link theo ý của tôi là link đến các bài mà bạn đã viết trên diễn đàn ấy hoặc là nằm trong box nào ? Vì số lượng bài của bạn quá lớn tìm mờ mắt vẫn chưa thấy Search với từ khóa "công thức tính tụ lọc nguồn" thì ko cho kết quả như ý !
            Mong trả lời sớm !
            Thank !
            - Transistor sử dụng trong mạch là NPN/ BJT 2SC1815 và PNP/ BJT 2SA1013, điện áp khoảng 40V.

            - Tổng trở ra của mạch lọc chính là trở kháng của ngõ vào tầng sau và cũng chính là của C (10K xem như quá lớn có thể bỏ qua). Trở kháng này tính theo công thức :

            Z(C) = 1 / (2 * Pi * F * C) với F là tần số ra Fout = 0,1 Hz ; Pi = 3,1416

            - R/L và C ở ngõ ra hợp thành mạch lọc tần số 50 Hz, công thức tính là :

            50 (Hz) = 1 / Sqrt(2) x R x C .

            Thân ái.

            Lan Hương.

            Comment


            • #7
              Cái tín hiệu mà bạn vẽ ra có hình dạng cũng hơi kỳ dị . Không biết nó được điều chế như thế nào .
              Có lẽ nó được điều chế bởi tín hiệu SIN đã được nắn 2 nửa chu kỳ . Còn các dạng tín hiệu điều chế thông thường thì biên độ tín hiệu điều chế phải nhỏ hơn tín hiệu sóng mang .
              Theo tôi suy đoán thì có một cái gì đó quay với tốc độ 10 giây / vòng . Như cái Ăng-ten của Ra-đa . Còn cái sensyn được lắp qua bánh răng hay hộp số hoặc Cu-roa với trục quay đó ????
              Như vậy thì có thể điện áp từ sensyn có thể thay đổi cả điện áp và tần số bởi tốc độ quay của .... cái gì đó ( Anten của Rada ? )
              Vấn đề nắn điện thì không khó , nhưng khoảng biến thiên của tín hiêu là bao nhiêu và mức tín hiệu cần quan tâm là bao nhiêu .
              Mạch nắn dùng Transisto cũng sử dụng được nhưng nó sẽ sai rất nhiều ở mức tín hiệu thấp . Còn ở mức tín hiệu lớn thì điện áp kết quả bao giờ cũng thấp hơn 0.6 von so với tín hiệu khảo sát .

              Có mạch nắn điện milivon ở box nào đó mà tôi đã đưa lên sẽ đáp ứng tốt nhiệm vụ này . Nó sử dụng Opam nên bù được sai số do điện áp phân cực của các Diot nắn . Và tổng trở ngã vào rất lớn nên không làm suy giảm điện áp tín hiệu khảo sát .
              Tuy nhiên kiểu mạch nắn này chỉ có ý nghĩa để đo lường . Vì để cho tín hiệu được sạch thì cần phải có tụ lọc to . Tụ lọc to thì hằng số thời gian lại lớn . Nếu sử dụng cho tự động điều khiển thì mạch điều khiển không đáp ứng được tốc độ biến động .
              Ví dụ khi tín hiệu đã giảm biên độ rồi nhưng hệ thống nắn vẫn báo giá trị cao do tụ lọc vẫn giữ giá trị điện áp cũ chưa phóng hết .
              Kiểu mạch nắn cho điều khiển tự động hoạt động theo nguyên lý khác . Các giá trị điện áp đỉnh được cập nhật sau mỗi chu kỳ biến động . Nó hoạt động theo kiểu lấy mẫu ( Sampling ) . Tần số lấy mẫu được sử dụng chính là tần số của tín hiệu .

              Tôi đã thử tách sóng nửa chu kỳ theo mạch nguyên lý như sau (hình vẽ)
              diode tách sóng là 4148
              đầu vào cấp thẳng thông qua một tụ cách ly 1 chiều, tuy nhiên gặp một số vấn đề sau:
              1. Biên độ tín hiệu ra sụt xuống rất nhiều, chỉ còn xấp xỉ 1V (kể cả khi bỏ tụ cách ly đầu vào)
              Tụ lọc đầu ra ko làm việc (tức là ko là hết trong chu kỳ 10s mà phóng ngay) đã thử trực tiếp tụ từ 22p đến 47uF. Một lần nữa xin hỏi LH về công thức tính tụ lọc
              Rất mong được sự hồi đáp sớm của các bạn !

              Mạch đó làm sao họat động được ? Trị số tụ chọn quá nhỏ nên dung kháng lớn làm giá trị điện áp bị sai .
              Xem mạch đã sửa lại
              Attached Files
              Last edited by nguyendinhvan; 24-12-2008, 11:51.
              Chuyên làm các mạch điện tử bí hiểm và kỳ quặc .
              nguyendinhvan1968@gmail.com

              Mobil : 0903 252 168 Chỉ gọi từ 09 giờ đến 17 giờ . Từ 18 giờ ngoài vùng phủ sóng

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi nguyendinhvan Xem bài viết
                Cái tín hiệu mà bạn vẽ ra có hình dạng cũng hơi kỳ dị . Không biết nó được điều chế như thế nào .
                Có lẽ nó được điều chế bởi tín hiệu SIN đã được nắn 2 nửa chu kỳ . Còn các dạng tín hiệu điều chế thông thường thì biên độ tín hiệu điều chế phải nhỏ hơn tín hiệu sóng mang .
                Theo tôi suy đoán thì có một cái gì đó quay với tốc độ 10 giây / vòng . Như cái Ăng-ten của Ra-đa . Còn cái sensyn được lắp qua bánh răng hay hộp số hoặc Cu-roa với trục quay đó ????
                Như vậy thì có thể điện áp từ sensyn có thể thay đổi cả điện áp và tần số bởi tốc độ quay của .... cái gì đó ( Anten của Rada ? )
                Vấn đề nắn điện thì không khó , nhưng khoảng biến thiên của tín hiêu là bao nhiêu và mức tín hiệu cần quan tâm là bao nhiêu .
                Mạch nắn dùng Transisto cũng sử dụng được nhưng nó sẽ sai rất nhiều ở mức tín hiệu thấp . Còn ở mức tín hiệu lớn thì điện áp kết quả bao giờ cũng thấp hơn 0.6 von so với tín hiệu khảo sát .

                Có mạch nắn điện milivon ở box nào đó mà tôi đã đưa lên sẽ đáp ứng tốt nhiệm vụ này . Nó sử dụng Opam nên bù được sai số do điện áp phân cực của các Diot nắn . Và tổng trở ngã vào rất lớn nên không làm suy giảm điện áp tín hiệu khảo sát .
                Tuy nhiên kiểu mạch nắn này chỉ có ý nghĩa để đo lường . Vì để cho tín hiệu được sạch thì cần phải có tụ lọc to . Tụ lọc to thì hằng số thời gian lại lớn . Nếu sử dụng cho tự động điều khiển thì mạch điều khiển không đáp ứng được tốc độ biến động .
                Ví dụ khi tín hiệu đã giảm biên độ rồi nhưng hệ thống nắn vẫn báo giá trị cao do tụ lọc vẫn giữ giá trị điện áp cũ chưa phóng hết .
                Kiểu mạch nắn cho điều khiển tự động hoạt động theo nguyên lý khác . Các giá trị điện áp đỉnh được cập nhật sau mỗi chu kỳ biến động . Nó hoạt động theo kiểu lấy mẫu ( Sampling ) . Tần số lấy mẫu được sử dụng chính là tần số của tín hiệu .

                Tôi đã thử tách sóng nửa chu kỳ theo mạch nguyên lý như sau (hình vẽ)
                diode tách sóng là 4148
                đầu vào cấp thẳng thông qua một tụ cách ly 1 chiều, tuy nhiên gặp một số vấn đề sau:
                1. Biên độ tín hiệu ra sụt xuống rất nhiều, chỉ còn xấp xỉ 1V (kể cả khi bỏ tụ cách ly đầu vào)
                Tụ lọc đầu ra ko làm việc (tức là ko là hết trong chu kỳ 10s mà phóng ngay) đã thử trực tiếp tụ từ 22p đến 47uF. Một lần nữa xin hỏi LH về công thức tính tụ lọc
                Rất mong được sự hồi đáp sớm của các bạn !

                Mạch đó làm sao họat động được ? Trị số tụ chọn quá nhỏ nên dung kháng lớn làm giá trị điện áp bị sai .
                Xem mạch đã sửa lại
                - đúng là nó sử dụng trong rada. động cơ xenxin quay với tốc độ 10v/phút. cuộn kích là điện áp 50Hz. đầu ra sẽ cho tín hiệu điều biên với sóng mang 50Hz và tín hiệu tần số 0,1 Hz.
                - tôi đã có sơ đồ của bọn Nga, nó dùng diode tách sóng và tụ lọc hình PI như LH đã giới thiệu, tất nhiên tách sóng ko fải để đk động cơ mà vào việc khác. còn xenxin có nhiệm vụ chính là khâu trừ trong mạch phản hồi âm vị trí để điều khiển động cơ. Ngoài ra còn có phản hồi dương về tốc độ, gia tốc, bù lắc, dơ cơ khí, ... (cho hệ truyền động lớn)
                - Nhân đây cũng xin hỏi thêm các bạn một vấn đề khác:
                Có một chùm xung đầu vào như hình vẽ: Độ rỗng xung là 2us, tần số là 370Hz, số lượng xung trong chùm dao động từ 16 đến 18 xung
                Đầu ra cần lấy đường bao chùm xung (như hình vẽ).
                Trước đó tôi đã tham khảo một vài giải pháp bên box KTSố nhưng thử nghiệm không ổn.
                Định dùng mạch lọc để lấy đường bao ra.
                Nếu dùng một tụ lọc + trở thì cũng tạo ra hình bao nhưng hình dạng bị méo.
                Thử dùng lọc hình PI thì đầu ra ko có j !
                Mong các bạn cho ý kiến giúp đỡ !
                Thanks !
                Attached Files
                Last edited by bachelor; 25-12-2008, 13:20. Lý do: quên chưa post hình
                Biển học mênh mông, quay đầu là bờ, bơi tiếp chắc chết đuối ! Thôi lên bờ ngồi cho lành !

                Comment


                • #9
                  Nắn chùm xung điện áp đó ra dạng đường tín hiệu màu tím thì được . Còn muốn nắn ra dạng điện áp màu vàng thì chắc chắn không có ai trên ĐTVN làm nổi .
                  Muốn có điện áp dạng màu vàng thì cần có một Soft chạy trên PC hay hoặc một Hệ xử lý tín hiệu ( AVR/Pic ) mới có khả năng tạo nên điện áp giả lập đó được .Tất nhiên điện áp giả lập đó phải bị trễ đi một vài chu kỳ ( để hệ thống xi xử lý tính toán )
                  Attached Files
                  Chuyên làm các mạch điện tử bí hiểm và kỳ quặc .
                  nguyendinhvan1968@gmail.com

                  Mobil : 0903 252 168 Chỉ gọi từ 09 giờ đến 17 giờ . Từ 18 giờ ngoài vùng phủ sóng

                  Comment

                  Về tác giả

                  Collapse

                  bachelor Tìm hiểu thêm về bachelor

                  Bài viết mới nhất

                  Collapse

                  Đang tải...
                  X