Thông báo

Collapse
No announcement yet.

khung dao động LC

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • khung dao động LC

    các bác ơi cho em hỏi khi làm các mạch dao động cao tần thì lên chọn giá trị các L,C của khung dao động như nào cho hợp lý.có điểm gì cần chú ý không.Qua thử nghiệm,nếu chọn giá trị LC không phù hợp,rất khó để có thể điều chỉnh tạo ra dao động
    ''Thà một phút huy hoàng rồi chợt tắt
    Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm''


  • #2
    Câu hỏi của bạn rất hay, trong mạch dao động khung cộng hưởng LC quyết định tần số dao động theo công thức:
    Tăng C thì giảm L, tăng L thì giảm C, vậy chọn L và C giá trị nào cũng được hay chọn L cũng như C một (khoảng) giá trị nào đó thì mạch (mới) chạy ổn định (hồi tiếp tốt nhất) và tần số ít biến đổi nhất? Vậy khoảng giá trị của hai phần tử L và C đó được chọn (tính toán...) như thế nào?

    SKYPE NICK: anhtungdx

    Comment


    • #3
      đúng rồi, mấy cái này khó quá, mình làm mãi mấy cái mạch dao động 3 điểm điện cảm, điện dung mà ko đc, nản quá, mua cả OSC về làm mà ko cái mạch nào tạo đc sóng dao động cả, mạch đo­n giản chủ yếu có mỗi 2 L và 1 C hoạc 2 C và 1 L mà làm mãi ko chạy, chán quá. Có ai giỏi về cái mày chỉ giúp mọi nguoi một chút đc ko? Có phải chọn LC thế nào cũng đc phải ko? LC khác nhau nhu­ng mà vẫn tạo ra dao động chỉ khác nhau ỏ­ cái tần số thôi phải không. Vì loại mạch này đã thỏa mãn điều khiện cân bg về pha rồi, chỉ cần thỏa mãn thêm ĐK cân bg về biên độ là mạch sẽ chạy phải ko? hệ số KĐ nhân hệ số hồi tiếp = 1. Có bác nào có một cái so­ đồ mạch cụ thể chi tiết đo­n giản mà có cả giải thích cụ thể bg công thúc tính toán thì hay quá, nhu­ thế thì sẽ hiểu nguyên lý dễ ho­n.
      sợ nhất cao tần

      Comment


      • #4
        Bạn tải tài liệu này về đọc nha: http://rs376tl.rapidshare.com/files/...m_1_To_458.pdf
        Chọn đúng giá trị L và C cho mạch giao động rất phức tạp, chọn giá trị nào của cả hai để mạch hồi tiếp tối ưu và ổn định, trong tài liệu trên người ta đã tính và tối ưu hóa các thành phần điện kháng tham gia mạch:
        Xem phần 4.1 EMPIRICAL OPTIMUM DESIGN APPROACH trang 128.








        Tính điện kháng L và C :

        http://www.electronics2000.co.uk/cal...calculator.php

        SKYPE NICK: anhtungdx

        Comment


        • #5
          bác hướng dẫn bằng tiếng việt được không,em đọc thấy khó hiểu quá.bác nào có kinh nghiệm thực tế thì hướng dẫn em với
          ''Thà một phút huy hoàng rồi chợt tắt
          Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm''

          Comment


          • #6
            Nguyên văn bởi mta_5a Xem bài viết
            bác hướng dẫn bằng tiếng việt được không,em đọc thấy khó hiểu quá.bác nào có kinh nghiệm thực tế thì hướng dẫn em với
            Phải cố lên bác ạ! Kỹ sư mà.

            SKYPE NICK: anhtungdx

            Comment


            • #7
              Nguyên văn bởi muaban Xem bài viết
              Bạn tải tài liệu này về đọc nha: http://rs376tl.rapidshare.com/files/...m_1_To_458.pdf
              Link không còn, bác ơi. . . !

              Chúc vui.
              Attached Files

              Comment


              • #8
                tài liệu của bác đây.bác đọc hiểu thì hướng dẫn em với
                Attached Files
                ''Thà một phút huy hoàng rồi chợt tắt
                Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm''

                Comment


                • #9
                  Nguyên văn bởi muaban Xem bài viết
                  Phải cố lên bác ạ! Kỹ sư mà.
                  em vẫn là sinh viên nên kiến thức còn kém mong bác thông cảm
                  ''Thà một phút huy hoàng rồi chợt tắt
                  Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm''

                  Comment


                  • #10
                    Nguyên văn bởi mta_5a Xem bài viết
                    các bác ơi cho em hỏi khi làm các mạch dao động cao tần thì lên chọn giá trị các L,C của khung dao động như nào cho hợp lý.có điểm gì cần chú ý không.Qua thử nghiệm,nếu chọn giá trị LC không phù hợp,rất khó để có thể điều chỉnh tạo ra dao động
                    Ngoài việc chọn giá trị điện cảm L và điện dung C để có tần số dao động của khung cộng hưởng như mong muốn, bạn còn phải quan tâm đến dải thông của khung LC. Dải thông thì phụ thuộc vào độ phẩm chất Q của khung, mà độ phẩm chất Q thì tỷ lệ với sqrt(L/C), như vậy C càng lớn thì Q càng nhỏ, dải thông càng lớn.
                    Khi bạn cần dao động vững thì bạn nên chọn C nhỏ để có dải thông hẹp. Khi đó biên độ tín hiệu trên khung LC lớn -> Biên độ hồi tiếp lớn -> Dễ dao động.
                    Khoảng giá trị của L và C không thể chọn thoải mái mà cần tham chiếu các vấn đề trên.
                    Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

                    Comment


                    • #11
                      Q=woL/R với R là điện trở ra tương đương của mạch cộng hưởng.Nếu giảm L, tăng C thì Q giảm -> độ ổn định giảm (tần số sẽ bị trôi liên tục) . L cũng không quá lớn để kích thước vật lý trong phạm vi chấp nhận được.

                      Comment

                      Về tác giả

                      Collapse

                      mta_5a Tìm hiểu thêm về mta_5a

                      Bài viết mới nhất

                      Collapse

                      Đang tải...
                      X