Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Mạch khuếch đại cao tần 88-108MHz

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Bác muaban nói cũng có lý. Tôi nghĩ chắc thầy bác nguyen phap yêu cầu P in là 5W còn P out có thể tùy chọn... Không chắc lắm...

    Comment


    • #17
      Nguyên văn bởi lamchidinh Xem bài viết
      L3: cuộn cảm này chặn giữa nguồn và mạch, lại còn có cả lõi ferit nữa => trở kháng rất cao ở cao tần để ngăn ko cho tín hiệu cao tần chạy vào nguồn.
      R3: điện trở này được sử dụng khi hệ số ổn định Rollett k nhỏ hơn 1 trong điều kiện hoạt động của mạch => phải mắc song song hoặc nối tiếp 1 điện trở với mạch để thay đổi trở kháng => thay đổi k để lớn hơn 1. Tụ C6 thoát cao tần nên khi phân tích mạch ở cao tần, R3 sẽ trở thành mắc song song với input impedance của mạch. Nếu mạch đã ổn định sẵn rồi thì R3 sẽ thay bằng 1 cuộn chặn cao tần.
      L4: tác dụng của L4 chủ yếu là cộng hưởng với dung kháng ra của transistor (output capacitance) ở tần số hoạt động. Hoặc vì mạch phối hợp trở kháng ra có thể tune được nên có thể dùng phối hợp với L4 để cộng hưởng.
      C7+C8: em nói nhiễu cao tần hình như ko được chính xác. Tác dụng của 2 tụ này giống L3 và C9+C12 là thoát cao tần, ko cho cao tần chạy vào nguồn.
      Chi tiết bác có thể tham khảo cuốn: RF Circuit Designs: Theory and Application.
      Thân.
      Chào bạn!
      Cho mình hỏi là chổ đoạn mình bôi đỏ, nếu tín hiệu cao tần chạy vào nguồn thì có ảnh hưởng gì, vì sao phải chặn làm gì.
      Bạn giải thích kỷ chổ này cho mình cái.
      Thank

      Comment

      Về tác giả

      Collapse

      nguyen phap Tìm hiểu thêm về nguyen phap

      Bài viết mới nhất

      Collapse

      Đang tải...
      X