e muốn làm mạch này nhưng không hiểu nguyên lý hoạt động của mạch này như thế nào cả,nhờ bác giải thích giùm được không?và mạch này có thể điều khiển được bao xa vậy?cảm ơn bác nhiều!
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
nhờ bác QueDuong giải thích giùm...
Collapse
X
-
Nguyên văn bởi nguyen_hoang Xem bài viếte muốn làm mạch này nhưng không hiểu nguyên lý hoạt động của mạch này như thế nào cả,nhờ bác giải thích giùm được không?và mạch này có thể điều khiển được bao xa vậy?cảm ơn bác nhiều!
- Khi có tần số phù hợp mạch sẽ tạo ra hiệu ứng " phách" đồng thời làm biên độ dao động trong khoảng âm tần tín hiệu âm tần được đưa vào bộ khuếch đại . rồi vào bộ so sánh lấy ra dữ liệu data .
tín hiệu data sẽdao động quanh một giá trị điện áp đặt ngưỡng của bộ so sánh . ( Người ta gọi cách này là ZERO crossing ) - ( Hay tiếng việt : Nhận diện 0 , 1 thông qua điểm 0 ) ( điểm 0 tức là mốc điện áp lấy làm chuẩn đó ).
( Khoảng cách còn phụ thuộc vào cả công suất của máy phát nữa )
--- Nếu chế tạo tốt và hợp với bộ phát . một bộ phát chừng 15mW sẽ đạt được khoảng cách 70 mét.Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
-
Nguyên văn bởi nguyen_hoang Xem bài viếtem đang vẽ sơ đồ nguyên lý mạch phát,nhưng đang bí ở chổ data input(trong sơ đồ mạch phát pt 2262 của bác),không biết nút nhấn kết nối như thế nào cả,nhờ bác Q Hương giúp đỡ,xin cảm ơn!Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
Comment
-
Nguyên văn bởi queduong Xem bài viếtMạch này là mạch thu AM siêu tái sinh . Nguyên lý của nó là sử dụng lại tần số được dao động tách ra thành phần âm tần .
- Khi có tần số phù hợp mạch sẽ tạo ra hiệu ứng " phách" đồng thời làm biên độ dao động trong khoảng âm tần tín hiệu âm tần được đưa vào bộ khuếch đại . rồi vào bộ so sánh lấy ra dữ liệu data .
tín hiệu data sẽdao động quanh một giá trị điện áp đặt ngưỡng của bộ so sánh . ( Người ta gọi cách này là ZERO crossing ) - ( Hay tiếng việt : Nhận diện 0 , 1 thông qua điểm 0 ) ( điểm 0 tức là mốc điện áp lấy làm chuẩn đó ).
( Khoảng cách còn phụ thuộc vào cả công suất của máy phát nữa )
--- Nếu chế tạo tốt và hợp với bộ phát . một bộ phát chừng 15mW sẽ đạt được khoảng cách 70 mét.
Comment
-
Nguyên văn bởi takuma Xem bài viếtSao cái máy thu siêu tái sinh này nhiều người giải thich mà tớ không hiểu được nguyên lý vận hành của nó như thế, mù mờ làm sao ấy, có bác nào giải thích rỏ ràng từng chi tiết được không, biết rỏ lý thuyết ráp mới chạy được chứ.
LM 358 mắc như trên có nghĩa đã đặt 1 áp mẫu ở các chân 2 và 5; pin 6 đầu vào du liệu chính. L 2.T5, tụ 10p biến dung tạo thành 1 mạch dao động // . có nghĩa là nếu tần số cao tần nào chùng với cộng hưởng này sẽ có trở kháng rất lớn và ko bị thất thoát mà đc thông qua tụ 2p kích khởi mạch d động nối tiếp 2p-10uH--> khiến S9018 dao động vì E, B của nó tín hiệu đc lấy ở 2 đầu L 10uH. 1 phần của biên độ đó đc diode 1N4148 nắn đưa vào B S9018 khuếc đại tái sinh, tín hiệu sau nắn này dạng nửa biên, nhưng biên độ thay đổi cao thấp theo âm tần, khi ra ở C của S9018 ko bị mạch LC// chặn và phản hồi tiếp đến phần sau và đc kđ tái sinh lần nữa.. , khi S9018 làm việc theo tín hiệu âm thanh nó sẽ làm điện áp cực C và tại đầu R-18K nối mạch LC: 2.T5-10p bị thay đổi. thành phần cao tần còn lại cùng tần số nhưng ngược pha vì qua kđ sẽ bị triệt tiêu.... giả sử là 1 sóng cao tần khác với mạch LC 2.T5-10p thì sao? Nó sẽ bị tổn thất ngay lập tức, vì LC// có trở khánh nhỏ với tần số ko chùng với tần cộng hưởng của nó...
Khi tín hiệu đưa vào đầu pin 6 của IC358, nó sẽ đc so sánh với mẫu tại pin 5 và làm thay đổi đầu ra 7--> thay đổi 1, cái kiểu mạch này theo tôi dùng làm mạch giả mã giữ liệu chắc cũng đc ha!........................xin người có sơ đồ này góp ý!Tôi thích cái cầu kỳ của kỹ thuật
Nhưng ghét mọi phức tạp trong tính cách con người
Comment
Bài viết mới nhất
Collapse
-
Trả lời cho tìm mua đồng hồ vạn năngbởi mèomướpDạ chú mua cái kẹp dòng ấy ạ. Chị hàng xóm nhà cháu có 1 cái thấy lâu lâu rùi chưa hỏng ạ. Ví dụ như mẫu này trên shoppee đầy ạ...
https://vn.shp.ee/dWYVgq7-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
hôm nay, 12:48 -
-
Trả lời cho Sửa bộ nguồn DC 60V 45Abởi vi van phamBác Đinh Vặn sai rồi,bây giờ con nít mẫu giáo đã giải phương trình 2 ẩn số rồi.
Tôi chứng minh bác lên youtube đầy video đơn giản tựa rất hot, chỉ 1 transistor hay 1 con diode và hướng dẩn cách làm, tác giả không vẽ sơ đồ mạch điện...-
Channel: Điện tử công suất
hôm nay, 11:55 -
-
Trả lời cho Sửa bộ nguồn DC 60V 45Abởi nguyendinhvanBây giờ mới có tháng giêng, bao giờ mới đến tháng mười ?
Các cháu mẫu giáo mới lên lớp 1 được có 4 tháng. Nên đừng lấy lý do chúng nó đã đi học rồi để bắt nó viết một bài luận văn, hay là giải bài toán hàm. Phải kiên nhẫn...-
Channel: Điện tử công suất
hôm nay, 00:47 -
-
Trả lời cho tìm mua đồng hồ vạn năngbởi nguyendinhvanKhông có loại nào đủ một vạn chức năng đâu. Nó chỉ được 2345678 , hoặc khủng lắm thì được 10 chức năng.
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
hôm nay, 00:16 -
-
bởi since0501Cảm ơn bác đã chia sẻ!...
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
19-01-2025, 19:00 -
-
bởi Lê Gia TứMình muốn tìm mua đồng hồ vạn năng giá khoảng 200k có đo tần số cao khoảng 0~1mhz mọi người tư vấn giúp mình với
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
19-01-2025, 15:47 -
-
Trả lời cho Mạch tự động bật nguồnbởi davidcopyChỉ cần dùng R C mắc vô phím power là ok....
-
Channel: Điện tử gia dụng
18-01-2025, 20:47 -
-
Trả lời cho Hỏi cách điều chế xungbởi davidcopydùng mach khuếch opamp...
-
Channel: Kỹ thuật điện tử tương tự
18-01-2025, 20:42 -
-
Trả lời cho Thắc mắc về hạ áp cho adapter laptopbởi davidcopy
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
18-01-2025, 18:56 -
-
bởi bqvietĐấy gọi là cái "điểm gãy" trong đồ thị điện áp - dung lượng còn lại. Dùng điện áp hở cực để xác định sắp hết hoặc gần đầy thì vẫn tạm ổn. Dùng để đo SOC/DOD thì đừng. Ngay cả số km đã đi cũng chả xác định được...
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
17-01-2025, 21:36 -
Comment