Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Mạch dao động cao tần(cỡ Ghz) cho máy phát AM

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Mạch dao động cao tần(cỡ Ghz) cho máy phát AM

    Chào các bác
    E đang làm BTL mô phỏng "Mạch dao động và điều chế AM cỡ Ghz" , e định dùng phần mềm "Ansohft Designer Student Version".
    Các bác cho e hỏi là muốn tạo ra dao động cao tần (chính là tần số sóng mang) thì phải dùng mạch dao động kiểu gì và cách mô phỏng trong ansoft?
    E mới tập tành dùng ADSV,các bác giúp e với

  • #2
    ansoft là cái gì ? có phải cái ana software ... cái phần mềm mô phỏng ( hủi củi nhất mà mình biết ) .

    việc tạo ra tần số là do các mạch cơ bản , còn việc điều chế thì phụ thuộc bạn điều chế loại gì . Việc tạo ra tần số cao GHz ( mà không biết ở đây bạn dùng tần cố nào 1GHz , 5 GHz , 10 Ghz hay 100 GHz ??? ) ... mấy cái tần số <2 Ghz thì dùng mấy con phổ thông nhu C3355 , C3356 cũng làm được ... còn cao hơn thì còn phải xem xét nhé .

    Tạo ra được tần số tầm 50 GHz trở lên ( mình chắc là không dành cho những đối tượng vớ vỉn đâu !!! ) ( cái này có lẽ ngoài tầm của bạn nên mình không nói nữa nhé )
    Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

    Comment


    • #3
      Ansoft Designer là phần mềm mô phỏng mạch siêu cao tần bác ạ.Tần số sóng mang mà bài tập của em yêu cầu chỉ từ 1-2GHz thôi ạ,bác có thể demo cho em một số sơ đồ mạch k ạ?

      Comment


      • #4
        Nguyên văn bởi toanfet Xem bài viết
        Ansoft Designer là phần mềm mô phỏng mạch siêu cao tần bác ạ.Tần số sóng mang mà bài tập của em yêu cầu chỉ từ 1-2GHz thôi ạ,bác có thể demo cho em một số sơ đồ mạch k ạ?
        mạch dao động thì rất đơn giản thôi, bạn lựa chọn các thông số thích hợp là ok. Còn mô phỏng nhiều cái nó cũng xa vời với thực tế lắm ( thế mới gọi là Mô phỏng )
        Click image for larger version

Name:	18fig7.gif
Views:	1
Size:	4.2 KB
ID:	1353709
        Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

        Comment


        • #5
          Nguyên văn bởi queduong Xem bài viết
          mạch dao động thì rất đơn giản thôi, bạn lựa chọn các thông số thích hợp là ok. Còn mô phỏng nhiều cái nó cũng xa vời với thực tế lắm ( thế mới gọi là Mô phỏng )
          [ATTACH=CONFIG]35395[/ATTACH]
          Mạch trên có phải là mạch dao động 3 điểm điện dung không bạn? làm sao để tạo được L1 và L2 cho chính xác được, mấy cái cuộn dây thiệt là khó làm, có phương pháp nào làm hay không (thông số cuộn dây chính xác)? RFC là mình phải làm hay là có linh kiện sẵn? các giá trị phân cực cho r1,r2 và re luôn đi bạn? Mấy cái mạch giao động cơ bản này xem ra không cơ bản? nếu được MR. Duong cho link để anh em đọc mở mang kiến thức nha.

          Comment


          • #6
            Nguyên văn bởi bluechip Xem bài viết
            Mạch trên có phải là mạch dao động 3 điểm điện dung không bạn? làm sao để tạo được L1 và L2 cho chính xác được, mấy cái cuộn dây thiệt là khó làm, có phương pháp nào làm hay không (thông số cuộn dây chính xác)? RFC là mình phải làm hay là có linh kiện sẵn? các giá trị phân cực cho r1,r2 và re luôn đi bạn? Mấy cái mạch giao động cơ bản này xem ra không cơ bản? nếu được MR. Duong cho link để anh em đọc mở mang kiến thức nha.
            mạch dao động kiểu này có rất nhiều ... bạn search google ra cả đống ... có cả chú thích, công thức này nọ abc luôn. chịu khó search 1 cái đi.
            ( mình nhớ ở đâu có câu nói : kẻ dốt nát không phải là kẻ ít kiến thức ... mà là kẻ không chịu khó tìm tòi ) ... cố lên.
            Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

            Comment


            • #7
              Google

              colpitts oscillator - Google Search

              Colpitts oscillator - Wikipedia, the free encyclopedia
              Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

              Comment


              • #8
                Thường người ta tạo dao động ở tần số thấp hơn, rồi vừa khuếch đại vừa bội tần để ra được tần số và công suất mong muốn. Như vậy mạch chạy ổn định hơn, chứ không ai đi tạo tần số cỡ GHz đâu bạn à !
                Chuyển điện điều hòa Nhật, nồi cơm IH ... từ 100V sang 220V
                Hoàng Thanh Tâm- Km32, QL32 Hà Nội - Sơn Tây-ĐT:0912242352

                Comment


                • #9
                  Đúng là mấy mạch dao động thì trên mạng nói nhiều lắm nhưng chỉ là lý thuyết thôi, thực tế mới là vấn đề, vấn đề chính ở đây mình muốn hỏi là các cuộn dây, làm sao để có thể làm được các cuộn dây cho đúng thông số mà mạch yêu cầu?

                  Comment


                  • #10
                    Nguyên văn bởi hoangtam741 Xem bài viết
                    Thường người ta tạo dao động ở tần số thấp hơn, rồi vừa khuếch đại vừa bội tần để ra được tần số và công suất mong muốn. Như vậy mạch chạy ổn định hơn, chứ không ai đi tạo tần số cỡ GHz đâu bạn à !
                    Hix ???? Có ý đúng và thực tế vẫn áp dụng. người ta vẫn tạo tần số 10Ghz , vài chục GHz 1 phát ra luôn là chuyện thường thôi ( đừng nói là nó không ổn định ) ... bác xem mấy cái VCO ở thiết bị GPS, GSM đó là mấy cái rất phổ thông đó ... khuếch đại thì có thể có nhưng bội tần đâu cần thiết .
                    ở những mạch đó mà nhân tần bội tần thì chắc cồng kềnh hơn rất nhiều . ngay cả việc khuếch đại cũng vậy ( ngoài tín hiệu có ích còn có cả tín hiệu vô ích nữa ).

                    --- Không hoàn toàn chuẩn cho lắm !
                    Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

                    Comment


                    • #11
                      Nguyên văn bởi bluechip Xem bài viết
                      Đúng là mấy mạch dao động thì trên mạng nói nhiều lắm nhưng chỉ là lý thuyết thôi, thực tế mới là vấn đề, vấn đề chính ở đây mình muốn hỏi là các cuộn dây, làm sao để có thể làm được các cuộn dây cho đúng thông số mà mạch yêu cầu?
                      cái này chỉ có cách chính xác nhất là dùng máy mà đo thôi . vì cuộn dây trong kỹ thuật cao tần là vấn đề không đơn giản nếu ko thông thạo ... trong mạch dao động, khuếch đại thì 2 yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất là L và C ... ở mạch cao tần còn có L, C do chính sự sắp xếp linh kiện, mạch in .v.v .

                      Ở đây bạn hỏi làm sao để có L chính xác, đúng thông số ( ít nhất nếu không có máy móc thì dựa vào kinh nghiệm, dựa vào tư vấn, thông số của những người đã làm OK ) vì cuộn L nếu chất liệu khác nhau ... ra kết quả khác nhau , đường kính khác nhau cho ra khác nhau ... kể cả độ lệch ( ví dụ cỡ dây ) .... thậm chí cùng 1 cỡ dây, cách cuốn , chất liệu nhưng độ tinh khiết/ tạp chất khác nhau có kết quả khác nhau .
                      Do đó bám sát giá trị, thông số mà người ta đã cho thì dễ hơn ( còn người đã có kinh nghiệm thì thiếu chỗ này họ bù chỗ kia ).

                      Hay đơn giản ( nếu bạn quan sát những mạch cao tần ) nhiều đường strip line nếu thấy thiếu, thừa họ có thể đắp thêm thiếc, cạo bớt đi ... hoặc đơn giản hơn dùng bút dẫn điện tô thêm 1 lớp mỏng ... cái này thì những người làm lâu năm , kinh nghiệm đều biết cả !
                      Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

                      Comment

                      Về tác giả

                      Collapse

                      toanfet Tìm hiểu thêm về toanfet

                      Bài viết mới nhất

                      Collapse

                      Đang tải...
                      X