Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
ai có con diot tách sóng thì để lại cho em với!em tìm mãi mà không biết mua ở đâu!
Tách sóng ??? 1N4148 là đi ốt tách sóng đó ... Cái này bán đầy chợ .
1N4148 là tách sóng loại silic.
Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
Cái mạch này mình lắp khi mới bước chân vào ngành Điên nặng tử này....lắp cũng dễ, mình lấy cái dây đồng quấn vào cái đầu đũa khoảng 6V rồi dùng radio để dò sóng thu..
Nói chung là chạy ngon lành cành đào..
Quang Nhat
---------------------------------------
Yahoo :quangnhat85ls
Mail :
Nhận thiết kế và ép nhựa cho đồ điện tử
1N4148 là diode xung Si, trong khi tín hiệu từ "máy thu galen" rất yếu, biên độ chưa đủ để tách sóng thì không nghe được. Mặt khác nguyên tắc tách sóng cao tần phải dùng diode tiếp điểm. Vì vậy thích hợp nhất là 1N60, là diode tiếp điểm Ge.
em thấy bác này bảo thế này có đúng không ạ?
Trái đất luôn tròn vì vậy bạn chẳng thể nào nhìn thấy phía cuối con đường đi...
Keep moving forward...
Đi ot 1n4148 có thể thay 1N60 nếu : Điện áp tín hiệu đủ lớn .
diode gecmani chỉ mất 0,1 V áp dẫn thuận nên khả năng cho phép và " xử lý " các tín hiệu yếu . đi ốt silic như 1n4148 sẽ rơi mất 0,7V nên xét ở 1 bài toán cụ thể 1N4148 không thể thay thế cho 1 số loại khác.
Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
Đi ot 1n4148 có thể thay 1N60 nếu : Điện áp tín hiệu đủ lớn .
diode gecmani chỉ mất 0,1 V áp dẫn thuận nên khả năng cho phép và " xử lý " các tín hiệu yếu . đi ốt silic như 1n4148 sẽ rơi mất 0,7V nên xét ở 1 bài toán cụ thể 1N4148 không thể thay thế cho 1 số loại khác.
Chỉ đúng theo lý thuyết chứ thực tế thì diode nào cũng xài tốt hết.
Chỉ đúng theo lý thuyết chứ thực tế thì diode nào cũng xài tốt hết.
Có những mạch mà chỉ có diode có áp dẫn thấp như gecmani mới có khả năng ... và ở chừng mực nào đó thì " gọi là Nhạy hơn "
Mạch detector " 1 dạng của tách sóng ... bác thử thì biết ngay . Nếu quan sát trên đồng hồ hay oscilloscope sẽ thấy.
- diot dẫn còn phụ thuộc vào áp , dòng đặt vào nó ... với 1n4148 cấp điện áp DC chừng 12v sẽ mất 0.7V ( thực tế là như vậy ) ( có thể xem datasheet để cặn kẽ hơn về đặc tính điện áp , ngược , điện dung di ode ..v.v ) ... khi điện áp đặt vào thấp ... điện áp dẫn cũng sẽ giảm.
Còn với diode như 2ap15 sẽ mất chỉ 0,1V mà thôi ...
Trên thực tế có những sơ đồ có thể dùng bất kỳ loại tách sóng nào ... Có sơ đồ chỉ dùng được loại chuyên dụng mà thôi.
Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
Bạn thử đi , nhưng mà làm cái đơn giản làm gì , nếu bị điếc hoặc nặng tai thì không nên làm mấy cái sơ đồ kiểu này ... phải căng tai ra mà nghe .
ngoài việc phải dùng tai nghe trở kháng cao nữa chứ ...
Có lẽ nên làm cái mạch có bộ khuếch đại đi kèm sẽ hiệu quả tốt hơn .
Như cái này chẳng hạn
Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
Có những mạch mà chỉ có diode có áp dẫn thấp như gecmani mới có khả năng ... và ở chừng mực nào đó thì " gọi là Nhạy hơn "
Mạch detector " 1 dạng của tách sóng ... bác thử thì biết ngay . Nếu quan sát trên đồng hồ hay oscilloscope sẽ thấy.
- diot dẫn còn phụ thuộc vào áp , dòng đặt vào nó ... với 1n4148 cấp điện áp DC chừng 12v sẽ mất 0.7V ( thực tế là như vậy ) ( có thể xem datasheet để cặn kẽ hơn về đặc tính điện áp , ngược , điện dung di ode ..v.v ) ... khi điện áp đặt vào thấp ... điện áp dẫn cũng sẽ giảm.
Còn với diode như 2ap15 sẽ mất chỉ 0,1V mà thôi ...
Trên thực tế có những sơ đồ có thể dùng bất kỳ loại tách sóng nào ... Có sơ đồ chỉ dùng được loại chuyên dụng mà thôi.
Nếu nói về mạch thật, tui cũng thử làm một cái rồi. Đồng ý là mỗi loại có điện áp thuận (forward voltage) khác nhau nhưng để hoạt được thì phải có một mạch điện phân cực cho nó. Chính mạch điện này làm tăng tính nhạy cho bộ thu. Nếu k đc phân cực, âm thanh nghe rất chán.
Nếu nói về mạch thật, tui cũng thử làm một cái rồi. Đồng ý là mỗi loại có điện áp thuận (forward voltage) khác nhau nhưng để hoạt được thì phải có một mạch điện phân cực cho nó. Chính mạch điện này làm tăng tính nhạy cho bộ thu. Nếu k đc phân cực, âm thanh nghe rất chán.
cái galen, đài thạch anh không cần dùng nguồn ... ( Tuy nhiên ngày xưa tôi đã từng thử rồi , nặng tai lắm ... nếu nghe chừng vài giờ đồng hồ , căng tai ra chắc " hỏng tai luôn " ... mà âm thanh thì í ẹ , thế mà nhiều người lại cứ thích mò cái đơn giản ... Cái đó vì ngày xưa công nghệ , đồ nó không có đành phải chịu ... chứ giờ ra mua luôn cái radio vài chục cho xong ... trước tôi nhớ mua cái radio FM bỏ túi giá 20 nghìn ... hix ( bên trong dùng TDA7088 ) ... giờ thời bão giá không biết nó là bao nhiêu ?
Khi đã dùng nguồn điện , phân cực thì chúng là như nhau . Để ý là khi đã thông dẫn thì nó có thể cho phép tín hiệu vô cùng bé đi qua .
Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
[QUOTE=queduong;340253]Bạn thử đi , nhưng mà làm cái đơn giản làm gì , nếu bị điếc hoặc nặng tai thì không nên làm mấy cái sơ đồ kiểu này ... phải căng tai ra mà nghe .
ngoài việc phải dùng tai nghe trở kháng cao nữa chứ ...
Có lẽ nên làm cái mạch có bộ khuếch đại đi kèm sẽ hiệu quả tốt hơn .
mạch khuyếch đại thì em dùng TDA2003 nghe cho nó thích,mạch này thay con AA119 bằng con 1N4148 được phải không
ạ?em muốn làm radio kiểu này nghe cho nó "cổ"
Trái đất luôn tròn vì vậy bạn chẳng thể nào nhìn thấy phía cuối con đường đi...
Keep moving forward...
Mọi người có thể giải đáp dùm mình về tần số phát của mạch sau đây liệu có trùng với tần số của bất kì đài phát nào không ? * VD như VOV, Hà Nội, ....*
Và muốn thay đổi tần số phát mà vẫn không ảnh hưởng đến công suất phát thì mình nên điều chỉnh thông số của linh kiện nào là tốt nhất ?
Chân thành cảm ơn mọi người ! link ảnh
Em chào các anh chị ,cô chú . Em đang có 1 đề tài: Mô phỏng điều khiển động cơ 1 chiều và bộ điều khiển điện áp tự động (AVR) sử dụng MATLAB/Simulink và Arduino . Anh chị có thế giải thích hoặc định hướng giúp em với được không ạ . Em xin cảm ơn !!...
Hi mọi người,
Team mình hiện là đối tác phân phối cho 1 dịch vụ Proxy US chuẩn bị mở mang tên Proxy Compass. Mọi người có thể trải nghiệm ở đây: https://proxycompass.com/vi/free-trial/
Mình nhớ là do điện AC không có chia cực cố định như DC, thêm vào đó thì ổ điện loại mà 2 lỗ thì cũng không có phân biệt chiều cắm, thành ra mình cắm chiều nào cũng được. Đây là em hiểu như vậy, có bác nào có ý kiến khác không ạ....
chào mọi người, em là sinh viên mới tìm hiểu về điện em có thắc mắc là tại sao điện AC ở nhà dùng có phích cắm khi cắm vào ổ điện thì cắm chiều nào cũng được, mà em đọc trên mạng thấy điện AC có dây trung tính và dây pha mà nhỉ...
Em cập nhật xíu nha mọi người, thì bữa trước em có mượn cái ossiloscope để đo lại thì mạch có tần số ngõ ra là 35kHz, sau khi em thay đổi L1=L2=1,5mH thì tần số có giảm xuống còn xấp xỉ 34kHz. Đổi L4=4.6mH và TR1 em có thay thành 1 con biến...
Comment