Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Lan Hương trả lời về cao tần (tập 1)

Collapse
This topic is closed.
X
This is a sticky topic.
X
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • vậy bạn nêu từng buớc quy trình test của bạn đi , để tôi xem khúc mắc ở đâu .
    Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

    Comment


    • Quy trình của em như thế này:
      - Dùng 1 máy phát FM công suất max 30W, bản thân máy có đồng hồ đo công suất phát và phản xạ. Công suất phát điều chỉnh đc từ 0.3-30W
      - 1 Tải giả 50omh + đồng hồ đo. Dùng trích 250W
      - Nối máy phát với tải giả và đồng hồ qua mạch trích tự chế như trên
      - Bật máy phát, tăng dần công suất phát, ghi lại các giá trị điện áp trên mạch đo tương ứng với công suất phát. Đồng thời kiểm tra sóng phản xạ trên đồng hồ của tải và đồng hồ của máy. Kiểm tra nhiều lần trên 1 số tần số của dải FM
      Kết quả là thu đc là các đường cong có dạng logarite ( đồng dạng nhau ), tần số cao hơn thì điện áp đo được ứng với cùng 1 công suất phát cao hơn. Ở 102Mhz,công suất phát xạ 1W cho điện áp 0.3V trên vế phát xạ, công suất 30W cho điện áp là 1.3V. Mặc dù sóng phản xạ đo được bằng đồng hồ của cả 2 máy là ~0,1W nhưng đo điện áp trên vế phản xạ lúc phát xạ 30W đc gần 0.9V.

      Máy em hôm nay bị lỗi làm sao ý, mai em úp thêm 1 cái ảnh chụp bộ trích này trên 1 máy khác cho các bác xem.
      |

      Comment


      • Hình đây ạ
        Attached Files
        |

        Comment


        • Đây nữa ạ . Đều trong dải FM
          Attached Files
          |

          Comment


          • Nguyên văn bởi minhtinh Xem bài viết
            Quy trình của em như thế này:
            - Dùng 1 máy phát FM công suất max 30W, bản thân máy có đồng hồ đo công suất phát và phản xạ. Công suất phát điều chỉnh đc từ 0.3-30W
            - 1 Tải giả 50omh + đồng hồ đo. Dùng trích 250W
            - Nối máy phát với tải giả và đồng hồ qua mạch trích tự chế như trên
            - Bật máy phát, tăng dần công suất phát, ghi lại các giá trị điện áp trên mạch đo tương ứng với công suất phát. Đồng thời kiểm tra sóng phản xạ trên đồng hồ của tải và đồng hồ của máy. Kiểm tra nhiều lần trên 1 số tần số của dải FM
            Kết quả là thu đc là các đường cong có dạng logarite ( đồng dạng nhau ), tần số cao hơn thì điện áp đo được ứng với cùng 1 công suất phát cao hơn. Ở 102Mhz,công suất phát xạ 1W cho điện áp 0.3V trên vế phát xạ, công suất 30W cho điện áp là 1.3V. Mặc dù sóng phản xạ đo được bằng đồng hồ của cả 2 máy là ~0,1W nhưng đo điện áp trên vế phản xạ lúc phát xạ 30W đc gần 0.9V.

            Máy em hôm nay bị lỗi làm sao ý, mai em úp thêm 1 cái ảnh chụp bộ trích này trên 1 máy khác cho các bác xem.


            Nếu Mạch phát của bạn có trở kháng ra đúng =tải giả , Bạn nối tải giả như vậy thì giá trị nó gần bằng nhau là đúng rồi .

            --- VSWR Để kiểm định chất lượng sóng phát ra anten , thì bạn phải gắn anten vào .

            ( lúc đó VSWR sẽ đánh giá được tỉ số sóng phát , sóng dội lại , khi đó bạn cũng biết được chất lượng của anten phát cũng như sự phối hợp trở kháng của dây cáp truyền dẫn ).

            lý tưởng là 1:1
            Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

            Comment


            • Mạch của em được thiết để có trở kháng đầu ra là 50 Omh. Nếu có sai lệch do điện dung lắp ráp thì nó phải tạo ra sóng phản xạ và được phát hiện trên 1 hoặc cả 2 đồng hồ ( trên tải giả và trên máy phát - phía trước và sau bộ trích ). Đằng này 2 đồng hồ chỉ ra rằng sóng phản xạ rất yếu, ~0.1W. Như vậy loại trừ việc phối hợp trở kháng sai. Và với mức công suất như vậy không thể tạo ra điện áp lớn trên mạch đo đc.
              Tải giả và anten có gì khác nhau? Em nghĩ cái gì xảy ra với anten thì cũng xảy ra với tải giả. Thậm chí tải giả còn ít gây ra sóng phản xạ hơn so với anten vì thông số của tải giả chuẩn hơn anten nhiều.
              |

              Comment


              • Nguyên văn bởi minhtinh Xem bài viết
                Mạch của em được thiết để có trở kháng đầu ra là 50 Omh. Nếu có sai lệch do điện dung lắp ráp thì nó phải tạo ra sóng phản xạ và được phát hiện trên 1 hoặc cả 2 đồng hồ ( trên tải giả và trên máy phát - phía trước và sau bộ trích ). Đằng này 2 đồng hồ chỉ ra rằng sóng phản xạ rất yếu, ~0.1W. Như vậy loại trừ việc phối hợp trở kháng sai. Và với mức công suất như vậy không thể tạo ra điện áp lớn trên mạch đo đc.
                Tải giả và anten có gì khác nhau? Em nghĩ cái gì xảy ra với anten thì cũng xảy ra với tải giả. Thậm chí tải giả còn ít gây ra sóng phản xạ hơn so với anten vì thông số của tải giả chuẩn hơn anten nhiều.


                Thế nên người ta mới dùng VSWR để xác định phẩm chất của mạch phối hợp với anten .

                VD : Cậu lắp tải giả 50 ôm ( đã đành ) , nay lắp cái anten vào ... cái anten đó không phải 50 ôm thì sao ???

                Anten đặt đứng hay nằm cũng là cả vấn đề đến trở kháng rồi .

                lúc đó sẽ phát hiện được tỉ lệ ===> phẩm chất của anten .

                tỉ số VSWR cũng đặc trưng cho sự phối hợp giữa đầu phát và anten

                Giữa giả và thật thì quá khác nhau rồi còn gì .


                --- Còn sóng yếu thì có thể là do mạch VSWR của bạn có độ nhạy không cao

                ( vì dử dụng phương pháp tách sóng trực tiếp )

                nên ở mức công suất nhỏ nó phát hiện không được rõ ràng .
                Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

                Comment


                • Có lẽ đã có sự hiểu nhầm về cách gọi ở đây.
                  Em được người ta bảo rằng khi anten và máy phát phối hợp trở kháng tốt, tức là trở kháng ra của máy phát và anten bằng nhau thì sóng sẽ phát xạ hoàn toàn khỏi anten, không có thành phần nào dội ngược trở lại máy phát. Nếu sóng dội về này quá lớn nó sẽ gây cháy máy phát.
                  Theo những gì bác QD viết thì em lại được hiểu là khi máy phát và anten phối hợp tốt với nhau thì sóng phản xạ bằng sóng phát xạ. Tỉ lệ là 1:1
                  Vậy vấn đề ở đây là gì?
                  Last edited by minhtinh; 01-02-2008, 19:26.
                  |

                  Comment


                  • Theo bác Quế Dương, với mạch trên thì khi phối hợp trở kháng đúng, điện áp trên 2 nhánh trích phải bằng nhau phải không?
                    Khi phối hợp sai, nhánh nào sẽ có điện áp thấp hơn?
                    Về độ nhạy thì không lo vì ở mức điện áp như vậy em AD 10 bit là quá đủ
                    |

                    Comment


                    • Nguyên văn bởi minhtinh Xem bài viết
                      Có lẽ đã có sự hiểu nhầm về cách gọi ở đây.
                      Em được người ta bảo rằng khi anten và máy phát phối hợp trở kháng tốt, tức là trở kháng ra của máy phát và anten bằng nhau thì sóng sẽ phát xạ hoàn toàn khỏi anten, không có thành phần nào dội ngược trở lại máy phát. Nếu sóng dội về này quá lớn nó sẽ gây cháy máy phát.
                      Theo những gì bác QD viết thì em lại được hiểu là khi máy phát và anten phối hợp tốt với nhau thì sóng phản xạ bằng sóng phát xạ. Tỉ lệ là 1:1
                      Vậy vấn đề ở đây là gì?

                      Hơ hơ ... tỉ lệ ở đây không phải cái sóng dội về .

                      Phát 1 mà dội về 1 thì còn ý nghĩa gì nữa .

                      Đây là mối quan hệ giữa đầu ra của mạch phát với hiệu năng của anten mà .

                      trên VSWR thường sử dụng 2 đồng hồ . cái revert (reflex...) sẽ phản ánh độ tốt hay xấu của anten .

                      còn tốt xấu , nhiều hay ít thì nhìn vào tỉ lệ .
                      Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

                      Comment


                      • Hình như cậu vẫn chưa thông tỏ hết là cái VSWR của cậu làm ra để làm gì ...???
                        Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

                        Comment


                        • Đúng là em chưa rõ về cái này. VSWR là tên của nó mà em cũng mới biết. Em đc giao nhiệm vụ là tìm 1 cái mạch nào đó để đo mức sóng phản xạ nhằm bảo vệ máy phát khi bị đứt cáp. Tham khảo trên 1 số máy phát thấy có cái này nên tìm hiểu về nó. Các đồng hồ trên máy phát chỉ ra công suất phát thực tế ở anten và mức sóng dội lại máy. Khi mức sóng dội lại quá cao ( khoảng 5% ) thì phải cắt máy phát ngay.
                          Qua mấy bài trên em cũng dần hiểu ra vấn đề rồi. Họ dùng mạch đó không phải để đo sóng phản xạ mà đo hiệu năng của anten phải không bác QD. Mức sóng phản xạ mà máy phát hiển thị là suy ra từ phép đo hiệu năng này. Nếu vậy thì em thấy số liệu cũng khá khớp rồi. Bác cho em thêm ý kiến đi ạ.
                          |

                          Comment


                          • Nguyên văn bởi minhtinh Xem bài viết
                            Đúng là em chưa rõ về cái này. VSWR là tên của nó mà em cũng mới biết. Em đc giao nhiệm vụ là tìm 1 cái mạch nào đó để đo mức sóng phản xạ nhằm bảo vệ máy phát khi bị đứt cáp. Tham khảo trên 1 số máy phát thấy có cái này nên tìm hiểu về nó. Các đồng hồ trên máy phát chỉ ra công suất phát thực tế ở anten và mức sóng dội lại máy. Khi mức sóng dội lại quá cao ( khoảng 5% ) thì phải cắt máy phát ngay.
                            Qua mấy bài trên em cũng dần hiểu ra vấn đề rồi. Họ dùng mạch đó không phải để đo sóng phản xạ mà đo hiệu năng của anten phải không bác QD. Mức sóng phản xạ mà máy phát hiển thị là suy ra từ phép đo hiệu năng này. Nếu vậy thì em thấy số liệu cũng khá khớp rồi. Bác cho em thêm ý kiến đi ạ.

                            Đúng rồi
                            Thường thì không có cách bảo vệ hở mạch anten , anten bị sai lệch , hỏng ... người ta hay lamg theo cách đơn giản như của bạn.

                            ( Có nhiều cách bảo vệ transistor công suất - riêng tư nghề một tí không trình bày ) .


                            Cách của bạn là một VD điển hình .
                            khi anten bị sai lệch , rơi rụng chấn tử , gãy ...đứt cáp truyền ... nó sẽ bị lệch trở kháng phối hợp với máy phát ...

                            Dựa vào tín hiệu phản hồi về người ta sẽ xử lý ( làm giề đó )


                            --- Mục đích nữa : VD trong chế tạo máy phát ... rồi đến chế cái anten chẳng hạn .

                            Trở kháng của máy phát thì tôi đã biết ( lý thuyết hoặc thực nghiệm) .

                            Vấn đề lúc này là ta làm cái anten làm sao để cho nó hợp và có hiệu suất phát xạ tốt .

                            --- Một cách làm Amateur là dùng cái như của bạn để chỉnh anten mình chế .
                            Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

                            Comment


                            • Cảm ơn bác Quế Dương. Cho em hỏi thêm là học phí để có cách bảo vệ đèn công suất mà bác nói là bao nhiêu ạ. Các cách đó hơn cách em nêu trên ở những điểm nào?
                              Last edited by minhtinh; 02-02-2008, 21:00.
                              |

                              Comment


                              • Trước tiên bạn phỉa cal. cái đồng hồ đo sóng dội tự chế xem hai chiều in, out điện áp đo có giống nhau không và strip line của mạch đo phải đúng 50 Ohm.
                                Sau đó tiến hành đo thử cái đồng hồ đo này với tải giả 50 Ohm xem mức sóng tới và dội về của nó có tương ứng với đồng hồ đo trong máy không, nếu sai lệch không nhiều xem như đồng đo tự chế OK.
                                Riêng để bảo vệ tầng công suất cuối khi bị mất phối hợp trở kháng thì có nhiều cách, tốt nhất là nên thêm ở ngõ ra (trước feeder+antenna) một cái Isolator, nó chỉ cho sóng điện từ đi theo một hướng duy nhất, hướng ngược lại suy hao >35dB nên khi có sóng dội nó sẽ đưa về tải không làm hại tầng công suất cuối, xem nguyên lý isolator: http://www.shively.com/tb-isolators_fm_antennas.php
                                Nếu ban đã có mạch (đồng hồ) chỉ báo sóng dội tốt khi bị mất phối hợp do antenna hay feeder bạn dùng điện áp chỉ báo đó đưa ra mạch cảnh báo đèn chớp, còi....Và làm một mạch cắt nguồn cho tầng công suất.
                                Thông thường trong thiết kế tầng công suất cuối máy phát người ta thường tính đến mạch bảo vệ (cắt) nguồn cho tầng này khi dòng tăng đến mức hạn định nào đó.

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                lanhuong Lan Hương's my small sister. I'm Huyền Trang, my husband's Dr.Kim.I love him Tìm hiểu thêm về lanhuong

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X