Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Wind Turbine Diramo nam châm vĩnh cửu

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Nguyên văn bởi Kekhukho Xem bài viết
    Chào các bạn!
    Cái dụ dùng magnetto cho hệ thống phát điện bằng sức gió tôi cũng đã mắc phải rồi. Lúc trước ra chợ giời mua một cái máy phát điện thủy lực 500W, về chế lại. Dùng khí nén thổi, chạy vù vù, đem đồng hồ ra đo 180V nhưng mà tôi phải dùng hệ thống dây thép để neo cái "máy phát" của tôi lại. Thấy ngon ăn quá mua thêm linh kiện về định lắp mạch điều áp (chưa ráp), thêm 2 bóng 110V-40W về thử. Lắp bóng vào, lấy khí thổi, ẹc chạy không nổi, đèn chỉ chớp một phát rôi tối thui. Dự án chết.

    Vậy thì bác thử để cho cái dynamo nó quay một lúc (không tải) cho thật tít rồi mới đấu vào bóng đèn thì có được không? Vì tôi biết nếu quay cái dynamo không tải thì nó cũng nhẹ lắm (lực phát động nhỏ) chỉ khi đấu tải vào nó mới nặng (ĐL bảo toàn). Nếu không kiếm được cái alternater như của LH, vậy có bác nào thử nghĩ ra cái mạch điện khi roto nó quay đủ nhanh, có đà rồi thì mới đấu mạch vào tải? 1 vài ý kiến, không biết có đúng không đây vì tôi cũng chưa thử, cái máy phát điện dùng gió tôi cũng có nghĩ đến nhưng chưa làm vì ở HNội cả nắng và gió đều hiếm mới khổ, chỉ bụi là nhiều

    Comment


    • #17
      Nguyên văn bởi le70 Xem bài viết
      Vậy thì bác thử để cho cái dynamo nó quay một lúc (không tải) cho thật tít rồi mới đấu vào bóng đèn thì có được không? Vì tôi biết nếu quay cái dynamo không tải thì nó cũng nhẹ lắm (lực phát động nhỏ) chỉ khi đấu tải vào nó mới nặng (ĐL bảo toàn). Nếu không kiếm được cái alternater như của LH, vậy có bác nào thử nghĩ ra cái mạch điện khi roto nó quay đủ nhanh, có đà rồi thì mới đấu mạch vào tải? 1 vài ý kiến, không biết có đúng không đây vì tôi cũng chưa thử, cái máy phát điện dùng gió tôi cũng có nghĩ đến nhưng chưa làm vì ở HNội cả nắng và gió đều hiếm mới khổ, chỉ bụi là nhiều
      Đã là "dynamo nam châm vĩnh cửu" (đúng tên là magnetto - ma nhê tô) thì lúc nào cũng nặng cả đúng như Lan Hương đã phân tích. Do là nam châm vĩnh cửu nên nó hút nhau ghê lắm bạn à. Ví dụ như cái mà bạn Giang-coi viết dưới đây ý mà.

      Bạn có thể mua máy phát của Tàu ngoài chợ giời, loại này dùng cho thủy điện nhỏ, công suất khoảng 0,5 KW, nam châm vĩnh cửu siêu mạnh, vòng quay cực thấp (thủy điện mà). Tuy nhiên phải modify cho thích hợp. Tớ cũng rất khoái cái đề tài này.
      Còn đã là nhẹ khi chạy đà, đến tốc độ đầy đủ mới phát điện (lúc đó mới nặng) thì cần gì mạch trễ nào đâu ?
      Hôm nay phải hơn hôm qua và thua ngày mai!

      Comment


      • #18
        Wind turbine stablizer

        Trước đây dùng cái magnetto thì cánh gió kéo không nổi ra điện vì phải vừa thắng lực hút giữa rotor với stator, vừa tạo động năng để chuyển thành điện. Rốt cục magnetto 16V (định danh 12V) nhưng lúc nào cũng 8, 9 hay 10V, không đủ điện áp "sạc" bình.

        Bây giờ nó lại chạy ... hơi quá. Hỏi thì Lan Hương trả lời bên Box cao tần như sau :

        Việc "thắng" (phanh) động cơ chạy bằng sức gió dùng alternator rất là đơn giản với sức từ anh ạ. Sức từ ở đây vừa là cơ chế điện động lực vừa là cơ chế điều tiết.

        Mạch điện hết sức đơn giản với Q1 là SCR loại 30A nối vào cầu diod của mạch nạp accu điều khiển bởi tổ hợp Q2 (C1815) và Zenner 30V. Khi tốc độ gió cao --> moment quay lớn --> tốc độ động cơ cao theo --> điện áp tăng quá 30 VDC thì zenner dẫn --> Q2 dẫn --> Q1 dẫn --> nối tắt cuộn dây --> tạo sức từ phanh hãm rotor của alternator lại, ổn định cơ chế động lực của máy phát điện. D là diod 20A ngăn cách DC giữa battery và hệ điều khiển trước nó.



        Hihi, trước đây dùng magnetto thì ... không đủ lực chạy. Bây giờ lại đòi hãm tốc độ. Chán anh ghê.
        (trích : "Lan Hương trả lời nè ..."
        http://dientuvietnam.net/forums/show...t=9735&page=32 )

        Xin share để anh em cùng sử dụng.
        Hôm nay phải hơn hôm qua và thua ngày mai!

        Comment


        • #19
          stone_fman đã phải phanh alternator, vậy là kiếm được alternator rồi hả? Bạn kiếm được laọi nào, giá cả bao nhiêu vậy?

          PT.
          Núi cao bởi có đất bồi
          Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu?
          Muôn dòng sông đổ biển sâu
          Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn?

          Comment


          • #20
            mua Alternator ở đâu ?

            Nguyên văn bởi phanta Xem bài viết
            stone_fman đã phải phanh alternator, vậy là kiếm được alternator rồi hả? Bạn kiếm được laọi nào, giá cả bao nhiêu vậy?

            PT.
            Anh Phanta ơi, chú ý là Alternator thì không có "một đống" lam đồng cổ góp như loại Dynamo cổ góp - chổi than, gọn nhẹ. Khi quay cứ như không có gì hết, nhẹ bỗng.

            Ông xã của Lan Hương mách em tìm được cái Alternator A3 của GMC (xe quân sự Mỹ cũ, còn gọi là xe "reo", 65 Amp - tốc độ 400 RPM - 1100W), giá rẻ nhất vì loại xe này đã thải loại. Khi mua thì bảo người ta tháo lấy cái bộ tự động nằm phía sau đuôi nó và cái boulie bằng nhôm cho rẻ, bớt được hơn trăm ngàn. Tổng cộng tốn 650.000 đ.

            Lan Hương thì nói thì ngoài HN cứ qua Gia Lâm xuống chỗ Phú Thụy, nhiều lắm, cứ tìm alternator của các loại xe đã thải ra (không còn lưu hành) như GAT53, GAT66, Zin "khơ" hay xe "Gấu" (loại to đùng chạy trong hầm mỏ), thì rẻ "ối" luôn mà mạnh hơn rất nhiều.

            Em ở trong Nam không biết rõ chỗ đó, để hỏi lại kỹ hơn xem sao.
            Hôm nay phải hơn hôm qua và thua ngày mai!

            Comment


            • #21
              Chẳn cần thiết phải kiếm 1 dynamo sac bình trong xe hơi đâu !
              Alternator là danh từ chung chỉ các loại máy phát phát nguồn ra là AC ! có thể Rotor kích là 1 nam châm vĩnh cữu thì vẩn phát ra AC ở stator , và stator là nam châm vĩnh cữu thì vẫn phát ra AC ,---> tất những dynamo phát ra AC người ta đều gọi là Alternator !
              Dynamo sặc bình trong xe hơi gọi là alternator vỉ sao vì nó phát ra Ac nhưng để sạc xạc bình người ta nắn 6 cầu diode (3phase ) 4 cầu với (1 phase ) chứ bạn gờ 6 diode ---> nó vẫn là alternator
              Còn như hình kiểu dynamo đồng bộ dùnh AVR kính từ người ta gọi đó là synch alternator thì mới là kiểu dynamo bao gồm cấu trúc stator và rotor đồng bô đều dùng fe + dây Cu (nam châm điên ) thì bắt buộc bạn phải dùng kích từ tự ngẫu , Kích từ tự ngẫu là sao dùng chính AC của nó phát Retifier --->DC kích lại cho rotor (nam châm điện ) của nó khí phát những tưởng cở khí thì không bao giờ làm được điều này nhưng điện lại làm được dùng chính nó phát ra kích ngược lại cho nó ----> đó là quy tắc chung của synch alternator
              Chẳn cần dynamo sặc bình bạn cứ mua 1 dynamo AC bình thường đem ra thợ điện kêu nó quấn lại đổi cực càng 2 cực ứng thồi vì dynamo bình thường 4 cực tường ứng với 50hz , mà 50hz thì phải đũ 1500rpm --> mới đạt đúng áp phát của nó !
              Để làm 1 windturbine thì bạn chỉ cần mua 1 dynamo nhẹ kéo quấn lại 2 cực stator và 2 cực ứng của rotor ! ---> vì gió có lúc chậm lúc nhanh tương khoảng từ 500-800rpm cho dynamo là tốt rồi ! sau dùng cầu diode công suất --> DC charge vào bình ---> inveter lên Ac
              ------> bạn đã có 1 cấu trúc máy phát winturbine nhưng bạn phải gắn cái đuôi cho cánh quạt để nó đón hướng gió
              tham khảo 1 project 1 nguồn điện dự phòng hỗn hợp ) bao gồm winturbine + photovoltaic + gasoline gen ) ====> hybrid power

              another contact me : caniggia0000@yahoo.com
              Attached Files
              Professional Digital Genset & Hydraulic Furukawa ,Tamrock RockDrill
              email:
              forum : gensetvietnam.forumvi.com

              Comment


              • #22
                Stone-fman "Còn đã là nhẹ khi chạy đà, đến tốc độ đầy đủ mới phát điện (lúc đó mới nặng) thì cần gì mạch trễ nào đâu ?[/QUOTE]


                Ý tôi muốn nói là khi đấu tải vào thì nó quay nặng, nên để cho nó quay có đà rồi mới đấu vào tải. Qua ý các bác viết ở trên tóm lại là hiệu suất của alternater cao hơn nhiều lần magneto ? còn việc muốn nó quay nặng hay nhẹ thì dùng hộp giảm tốc (tất nhiên có bị hao hụt ít nhiều năng lượng) chứ đâu có khó.
                Cám ơn các bác cho tôi biết thêm nhiều thứ.

                Comment


                • #23
                  Nguyên văn bởi caniggia Xem bài viết
                  Chẳn cần thiết phải kiếm 1 dynamo sac bình trong xe hơi đâu !
                  Alternator là danh từ chung chỉ các loại máy phát phát nguồn ra là AC ! có thể Rotor kích là 1 nam châm vĩnh cữu thì vẩn phát ra AC ở stator , và stator là nam châm vĩnh cữu thì vẫn phát ra AC ,---> tất những dynamo phát ra AC người ta đều gọi là Alternator !
                  Dynamo sặc bình trong xe hơi gọi là alternator vỉ sao vì nó phát ra Ac nhưng để sạc xạc bình người ta nắn 6 cầu diode (3phase ) 4 cầu với (1 phase ) chứ bạn gờ 6 diode ---> nó vẫn là alternator
                  Còn như hình kiểu dynamo đồng bộ dùnh AVR kính từ người ta gọi đó là synch alternator thì mới là kiểu dynamo bao gồm cấu trúc stator và rotor đồng bô đều dùng fe + dây Cu (nam châm điên ) thì bắt buộc bạn phải dùng kích từ tự ngẫu , Kích từ tự ngẫu là sao dùng chính AC của nó phát Retifier --->DC kích lại cho rotor (nam châm điện ) của nó khí phát những tưởng cở khí thì không bao giờ làm được điều này nhưng điện lại làm được dùng chính nó phát ra kích ngược lại cho nó ----> đó là quy tắc chung của synch alternator
                  Chẳn cần dynamo sặc bình bạn cứ mua 1 dynamo AC bình thường đem ra thợ điện kêu nó quấn lại đổi cực càng 2 cực ứng thồi vì dynamo bình thường 4 cực tường ứng với 50hz , mà 50hz thì phải đũ 1500rpm --> mới đạt đúng áp phát của nó !
                  Để làm 1 windturbine thì bạn chỉ cần mua 1 dynamo nhẹ kéo quấn lại 2 cực stator và 2 cực ứng của rotor ! ---> vì gió có lúc chậm lúc nhanh tương khoảng từ 500-800rpm cho dynamo là tốt rồi ! sau dùng cầu diode công suất --> DC charge vào bình ---> inveter lên Ac
                  ------> bạn đã có 1 cấu trúc máy phát winturbine nhưng bạn phải gắn cái đuôi cho cánh quạt để nó đón hướng gió
                  tham khảo 1 project 1 nguồn điện dự phòng hỗn hợp ) bao gồm winturbine + photovoltaic + gasoline gen ) ====> hybrid power

                  another contact me : caniggia0000@yahoo.com
                  Chỗ này hình như bạn canigga nhầm : Những máy phát dùng nam châm vĩnh cửu đều gọi là magneto (magnetto theo hệ La tinh). Máy phát dùng cảm ứng điện từ thì gọi là dynamo. Còn có máy phát lưỡng dung gọi là dynamo magneto (máy phát điện từ tính). Nếu phát điện xoay chiều dùng cảm ứng - tự kích từ thì gọi là alternator.

                  Chúng được gọi chung là generator.

                  (tham khảo : www.dncustoms.gov.vn/Data , www.vi.wikipedia.org/wiki/Máy_phát_điện , www.itpc.hochiminhcity.gov.vn/vi/ , http://www.woerterbuch-uebersetzung....or-inhalt.html )

                  Trên ô tô từ xưa đến nay đã sử dụng cả magne *** dynamo, dynamo-magneto lẫn alternator, trong đó alternator ngày càng chiếm tuyệt đối vì hiệu suất cao, ít hỏng hóc. Và mục đích của nó không chỉ để "sạc" bình, mà còn dùng phát điện 110 ACVolt hay 220 ACvolt trực tiếp cho các thiết bị trên ô tô.

                  Riêng nói về máy phát dùng năng lượng gió thì tại sao chọn alternator ô tô ? Vì cấu tạo rotor của nó rất đặc biệt : hình thành nhiều đôi cực --> tốc độ tạo ACV / 50 Hz rất thấp.



                  Điều này là cái mà những alternator "bình thường" như canigga nói là không thể có được như Lan Hương nói dưới đây :

                  Alternator có rotor rất nhiều đôi cực (thường là 6 hay 8 hoặc 12 đôi cực ghép bởi hai nửa N và S) nên có tốc độ thấp với ngã ra xoay chiều 50 Hz. Loại alternator dùng cho xe quân sự Mỹ cũ, hay Hyundai, Mitsubishi v.v... thường phát 3 pha 24 / 36 Volt và nắn lại bằng cầu 6 diod.

                  Cách dùng alternator có tiện ích động lực cao nhất như sau : (em lấy mẫu alternator M70 - 70A / 30V , 8 đôi cực - của ô tô đại tải Mitsubishi Diesel)

                  - Tháo bỏ bớt 2 pha, chỉ còn để lại 1 pha 24 VAC / 50 Hz, nắn cầu diod 10A thành 33V để nạp bình accu 24V (qua mạch nạp tự động) và "nuôi từ tính rotor" (20% năng lượng của cuộn dây này).

                  - Phần khe hở trên stator (chỗ vừa tháo 2 pha) được quấn dây 0.9 mm để có điện áp 225 VAC ở 375 RPM.

                  Lan Hương
                  Mình cũng đã dùng từ magne *** dynamo và cả cái alternator "bình thường" nhưng đều không được. Chỉ khi dùng alternator ô tô và quấn lại theo cách của Lan Hương nói trên thì thành công ngoài dự kiến.

                  Xin cung cấp ít thông tin để các bạn tham khảo.
                  Last edited by stone_fman; 23-05-2008, 11:59.
                  Hôm nay phải hơn hôm qua và thua ngày mai!

                  Comment


                  • #24
                    Dùng alternator (dynamo) nam châm vĩnh cửu thường bị lực hút giữa cực nam châm rotor và lõi sắt của cuộn stator làm tăng lực khởi động.
                    Có thể chế tạo alternator bằng dĩa nam châm và các cuộn dây cố định không lõi sắt như sau sẽ thích hợp hơn với turbine gió có moment khởi động thấp.

                    CSV
                    Attached Files

                    Comment


                    • #25
                      Bạn cuusinhvien thân mến! theo như bạn nếu dùng đĩa nam châm và các cuộn dây cố định thì mình nghĩ là hiệu suất không cao vì lõi thép la vật liệu dẫn từ rất tốt và rất quan trọng! theo như mô hình của bạn thi công xuất là bao nhiêu? và điện thế phát ra bao nhieu! Đĩa nam châm có bao nhiêu cực từ và Bạn dùng nam châm loại nao Bạn có thể nói rõ hơn không!

                      Comment


                      • #26
                        Chào cả nhà! Mình la thành viên mới tanh đây! Mình cũng đang làm mô hình này! cũng đã tốn không ít chi phí cho nó rồi đó! Theo mình nếu tự tay mình làm từ A --- Z thì hay hơn!
                        Làm theo dạng Đĩa từ bằng nam châm vĩnh cửu là hưu hiệu nhất! đơn giản mà hiệu quả! Tuy là hiệu suất không cao lắm nhưng dể thành công!

                        Theo mình thì bước đầu có thành công trước để khích lệ tinh thần! sau đó rồi mình tính chuyện cải tiến nó sau! Cả nhà đồng ý không nao??

                        Thành công bước này trước đi rồi mình tiết lộ thêm cho 1 bí mật khác hay hơn và dể làm hơn nha!

                        Comment


                        • #27
                          le70

                          hiệu suất của alternater cao hơn nhiều lần magneto
                          Cái này phải viết ngược lại mới đúng.
                          Bạn hiểu hiệu suất như thế nào ?

                          Comment


                          • #28
                            Nguyên văn bởi datle Xem bài viết
                            le70
                            hiệu suất của alternater cao hơn nhiều lần magneto
                            Cái này phải viết ngược lại mới đúng.
                            Bạn hiểu hiệu suất như thế nào ?
                            Tại sao hiệu suất của Alternator cao hơn Mageto ?

                            - Nam châm "vĩnh cửu" trong magneto có từ tính gần như cố định và giới hạn, nên lực phát động lớn, dòng điện cám ứng bị "chặn trên". Trong khi đó từ tính phát động của alternator là rất bé --> lực phát động nhỏ hơn magneto hàng trăm lần. Từ tính công tác của Alternator là nam châm điện --> tăng theo điện áp và cường độ dòng phát động nên giới hạn là rất cao, nhiều lần hơn magneto.

                            - Hiệu suất h của máy phát điện là tỷ số % của năng lượng điện mà máy phát điện tạo ra so với năng lượng cơ học cung cấp cho nó. Ở Alternator thì h(A) ~ 96% và của magneto là h(M) ~ 55%

                            Tổng hợp hai điều đó cho thấy hiệu suất của alternater rõ ràng cao hơn magneto.

                            ... hiệu suất của alternator rất cao so với magneto cho nên tất cả các máy phát điện công nghiệp trên thế giới đều dùng alternator. Magneto chỉ còn dùng trong các máy phát điện cỡ nhỏ và rất nhỏ, không cần hiệu năng cao ...


                            trích theo Alternator, http://wikipedia.org/wiki
                            Không có người xấu, chỉ có người chưa tốt.

                            Comment


                            • #29
                              cái mình nói hưu hiệu ở đây là dzể thực hiện chứ đâu nói là hiệu quả sử dụng!nói về hiệu suất thì dĩ nhiên là alternator là hiệu suất cao hơn magneto rồi! nhưng nếu tự làm từ A......Z thì bạn có thể làm tất cả không! chỉ mỗi việc tìm lõi thép là cả 1 vấn đề rồi! Bạn có công nhận điều đó với mình không?

                              Comment


                              • #30
                                Sở dĩ tôi nghĩ hiệu suất của Mageto cao là vì không phải tốn điện khích từ ,dòng điện khích từ thường chiếm 10% công suất khi đầy tải vẫn phải duy trì lúc non tải .
                                Nam châm "vĩnh cửu" trong magneto có từ tính gần như cố định và giới hạn
                                nam châm điện cũng vậy thôi khi lõi sắt đã bão hòa ,có tăng dòng từ trường không tăng bao nhiêu.nếu cùng khối lượng từ tính của nam châm vẫn mạnh hơn.
                                lực phát động nhỏ hơn magneto hàng trăm lầnnếu 1 pha thì cái này đúng nhưng nếu sài nhiều pha thì không đáng kể .
                                năm 2005 tôi có đọc thấy một máy phát điện của NASA sử động cơ STIRLING và máy phát điện 9 pha dùng nam châm vĩnh cửu hiệu suất 95% dùng trên vệ tinh ,vì lâu rồi nên có thể nhầm lẫn mong các Anh Chị kiểm chứng lại dùm.

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                stone_fman Tìm hiểu thêm về stone_fman

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X