Thông báo

Collapse
No announcement yet.

tại sao có cái gọi là dây nóng dây lạnh

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • tại sao có cái gọi là dây nóng dây lạnh

    càng học càng đần đi thiệt rồi. ko biết cai bút thử diện nó cấu tạo như thế nào mà khi gí vào dây pha thì sáng còn dây trung tính thì ko nhỉ. ừ cứ cho là vì có dòng rò qua người và áp tại dây pha cao nên dòng này sẽ chạy qua bút qua nguoi về đất. nhưng bình thường khi chưa có tải thì như vậy là đúng rồi, dây trung tính ko có diện(lý tưởng) còn dây pha có nên bút sáng. nhưng khi mang tải toàn bộ dòng bên pha và trung tính là như nhau thế tại sao bút vẫn đo được như vậy, hệ thống điện nhà đâu có nối đất đâu. và bản chất electron trên dây điện ac nó đi như thế nào nhỉ. giả sử anh ta có f 50hz và phải đi từ A d B . vậy anh ta phải vừa đi vừa nhẩy cà tưng 50 lần/s trong suất quá trình từ A d B hay là anh ta đi từ A d B rồi lại chạy ngược lại từ B d A liên tục trong 50 lần
    thân. cùng chia sẻ, cùng lớn lên.
    Last edited by namqn; 16-06-2008, 20:25. Lý do: Unicode tổ hợp -> Unicode

  • #2
    Thử đỏ gọi là nóng, không đỏ gọi là lạnh. ( còn gọi là lửa nguội)
    Có dòng mới đỏ.
    Có áp mới có dòng.
    Điện nhà không nối đất nhưng lại nối ra điện ngoài đường.
    Mà điện ngoài đường lại nối dây trung tín xuống đất > điện nhà có 1 dây nối đất, còn lại là dây nóng.
    Chổ nào đo không " đỏ " là đẳng áp, an toàn.
    Tay nắm dây nóng, thử luôn dây nóng đó > không đỏ. Đứng sao cho đừng bị điện giật.
    Nhưng có tăng phô cách ly 200V/220V , thử 2 đầu ra đầu nào cũng đỏ ( hơi bị lạ).
    Không biết nó sáng bằng cách nào

    Comment


    • #3
      Nguyên văn bởi bapnik Xem bài viết
      ... và bản chất electron trên dây điện ac nó đi như thế nào nhỉ. giả sử anh ta có f 50hz và phải đi từ A d B . vậy anh ta phải vừa đi vừa nhẩy cà tưng 50 lần/s trong suất quá trình từ A d B hay là anh ta đi từ A d B rồi lại chạy ngược lại từ B d A liên tục trong 50 lần
      thân. cùng chia sẻ, cùng lớn lên.
      Với dòng điện AC, các electron sẽ không đi từ A đến B. Các electron trong dây dẫn nằm cạnh nhau sẽ cùng lắc lư qua trái rồi qua phải 50 lần/s, với dòng điện có tần số 50 Hz.

      Ngay cả với dòng điện DC, chẳng hạn 5 A chạy qua tiết diện 0,5 mm^2 dây đồng, tốc độ dài của electron cũng cực kỳ khiêm tốn, khoảng 0,74 mm/s (tham khảo ở đây: http://resources.schoolscience.co.uk...elech2pg3.html).

      Thân,
      Biển học mênh mông, sức người có hạn

      Comment


      • #4
        Nguyên văn bởi bapnik Xem bài viết
        càng học càng đần đi thiệt rồi. ko biết cai bút thử diện nó cấu tạo như thế nào mà khi gí vào dây pha thì sáng còn dây trung tính thì ko nhỉ. ừ cứ cho là vì có dòng rò qua người và áp tại dây pha cao nên dòng này sẽ chạy qua bút qua nguoi về đất. nhưng bình thường khi chưa có tải thì như vậy là đúng rồi, dây trung tính ko có diện(lý tưởng) còn dây pha có nên bút sáng. nhưng khi mang tải toàn bộ dòng bên pha và trung tính là như nhau thế tại sao bút vẫn đo được như vậy, hệ thống điện nhà đâu có nối đất đâu. và bản chất electron trên dây điện ac nó đi như thế nào nhỉ. giả sử anh ta có f 50hz và phải đi từ A d B . vậy anh ta phải vừa đi vừa nhẩy cà tưng 50 lần/s trong suất quá trình từ A d B hay là anh ta đi từ A d B rồi lại chạy ngược lại từ B d A liên tục trong 50 lần
        thân. cùng chia sẻ, cùng lớn lên.
        Dòng nó như nhau nhưng áp nó không như nhau, bởi vậy mới có dòng.
        ●█═██▄▄▄▄▄▄▄▄▄
        ▄▅██████▅▄▃▂
        ████████████████
        ◥⊙▲⊙▲⊙▲⊙▲⊙▲⊙▲◤

        Comment


        • #5
          Nguyên văn bởi bapnik Xem bài viết
          càng học càng đần đi thiệt rồi. ko biết cai bút thử diện nó cấu tạo như thế nào mà khi gí vào dây pha thì sáng còn dây trung tính thì ko nhỉ. ừ cứ cho là vì có dòng rò qua người và áp tại dây pha cao nên dòng này sẽ chạy qua bút qua nguoi về đất. nhưng bình thường khi chưa có tải thì như vậy là đúng rồi, dây trung tính ko có diện(lý tưởng) còn dây pha có nên bút sáng. nhưng khi mang tải toàn bộ dòng bên pha và trung tính là như nhau thế tại sao bút vẫn đo được như vậy, hệ thống điện nhà đâu có nối đất đâu. và bản chất electron trên dây điện ac nó đi như thế nào nhỉ. giả sử anh ta có f 50hz và phải đi từ A d B . vậy anh ta phải vừa đi vừa nhẩy cà tưng 50 lần/s trong suất quá trình từ A d B hay là anh ta đi từ A d B rồi lại chạy ngược lại từ B d A liên tục trong 50 lần
          thân. cùng chia sẻ, cùng lớn lên.
          Nguyên tắc làm việc của bút thử điện là: Nếu có sự chênh lệch điện thế(khoảng 30 -70 V) thì đèn neon trong bút sẽ sáng lên! Điện thế chênh lệch này là giữa điện thế của tay người(Khoảng 0V.) và điện thế của điểm cần thử.
          Nguồn ba pha nếu cân bằng nghĩa là UphaA = UphaB = UphaC và Tải ba pha đối xứng nghĩa là ZphaA = ZphaB = ZphaC. Khi đó véc tơ dòng điện pha IphaA = IphaB = IphaC nên véc tơ tổng(chính là dòng điện trên dây trung tính) = 0V. Nếu ta dí bút thử điện vào sẽ không sáng.
          Trong thực tế để có ZphaA = ZphaB = ZphaC. không thể có được trong lưới điện tiêu dùng. Vì vậy véc tơ dòng điện pha cũng không bằng nhau và véc tơ tổng (dòng điện trên dây trung tính) sẽ luôn luôn khác 0; Nếu sự lệch pha càng lớn thì Itrung tính cảng lớn, khi đó thử bút thử điện càng đỏ!
          Attached Files

          Comment


          • #6
            Nguyên văn bởi duc thang Xem bài viết
            Thử đỏ gọi là nóng, không đỏ gọi là lạnh. ( còn gọi là lửa nguội)
            Có dòng mới đỏ.
            Có áp mới có dòng.
            Điện nhà không nối đất nhưng lại nối ra điện ngoài đường.
            Mà điện ngoài đường lại nối dây trung tín xuống đất > điện nhà có 1 dây nối đất, còn lại là dây nóng.
            Chổ nào đo không " đỏ " là đẳng áp, an toàn.
            Tay nắm dây nóng, thử luôn dây nóng đó > không đỏ. Đứng sao cho đừng bị điện giật.
            Nhưng có tăng phô cách ly 200V/220V , thử 2 đầu ra đầu nào cũng đỏ ( hơi bị lạ).
            Không biết nó sáng bằng cách nào
            Thì đã bị cách ly ròi thì nó đâu giống như đàu vào mà phải có 1 nong 1 lạnh thử nói 1 đàu xuống đát như ngỏ vô xem còn được máy cái nóng bút thử đỏ được là do điện áp cảm ứng điện áp này hàu như khong có dòng nhưng dư sức làm sáng được bóng neon của bút thử

            Comment


            • #7
              Thực tế do độ cách điện của môi trường, của giấy cách điện trong BT cách ly không phải là lý tưởng, nên bút thử điện vẫn báo. Bút thử điện vẫn hoạt động trên nguyên tắc dòng điện qua mạch kín. Đèn neon trên bút nó có ngưỡng hoạt động cỡ trên 70 V. Điện trở mắc nối tiếp với đèn để hạn chế dòng điện qua mạch không vượt quá ngưỡng an toàn cho người xử dụng. Đèn bút thử điện đỏ lên chứng tỏ có điện áp cao hơn ngưỡng đèn đặt lên 2 đầu đèn cũng như có dòng điện chạy qua nó. Dòng điện này có thể do độ cách điện như đã nói ở trên hoặc do Ic (dòng qua tụ điện) con người như một bản cực của tụ điện. Mình thấy bên Châu Âu trên 3 dây pha điện cao thế khi băng qua đường cao tốc, người ta gắn (treo lơ lững, song song với dây tải điện) trên mỗi dây một bóng neon (giống bóng tuýp 6 tất ấy). Chỉ vậy thôi nhưng ban đêm nó sáng rực.

              Comment


              • #8
                Còn về tên gọi dây nóng dây nguội chẳng qua xuất phát từ thực tế làm việc, gọi một cách "dân dã" để phân biệt dây pha và dây trung tính thôi. Nhưng nó xuất phát trước tiên từ nước ngoài chứ không phải của VN đâu nhé.

                Comment


                • #9
                  Nguyên văn bởi duc thang Xem bài viết
                  Thử đỏ gọi là nóng, không đỏ gọi là lạnh. ( còn gọi là lửa nguội)
                  Có dòng mới đỏ.
                  Có áp mới có dòng.
                  Điện nhà không nối đất nhưng lại nối ra điện ngoài đường.
                  Mà điện ngoài đường lại nối dây trung tín xuống đất > điện nhà có 1 dây nối đất, còn lại là dây nóng.
                  Chổ nào đo không " đỏ " là đẳng áp, an toàn.

                  Tay nắm dây nóng, thử luôn dây nóng đó > không đỏ. Đứng sao cho đừng bị điện giật.
                  Nhưng có tăng phô cách ly 200V/220V , thử 2 đầu ra đầu nào cũng đỏ ( hơi bị lạ).
                  Không biết nó sáng bằng cách nào
                  Như vậy khi tải trong nhà đóng( có tải),và điện trở người lớn hơn trở nối đất ngoài đường thì sờ vào dây trung tính sẽ không bị giựt. và yên tâm sửa trên đường dây nguội này. mọi người có ai biết trở đất mà bọn điện lực nối bên ngoài bao nhiêu ko, hay chính xác khi trở người chúng ta = ? thì ko bị eo éo khi dzờ trung tính. cái này cũng thú vị lắm á. bởi đại đa số các cụ nhà mình xây nhà ko có nối đất

                  à mà tăng phô cách ly là gì dzị , biến thế cách ly có nghe và như pác HUEDN giải thích rồi , mình chỉ biết tăng phô do tần số rất cao và ngõ ra là 1 mạch cộng hưởng nữa nên khi đặt que đo(1 que vom) vào đầu nào nó cũng lên. bút sáng là chắc rồi

                  chúc dtvn 1 buổi tối vui .
                  Last edited by bapnik; 15-06-2008, 21:33.

                  Comment


                  • #10
                    Nguyên văn bởi bapnik Xem bài viết
                    Như vậy khi tải trong nhà đóng( có tải),và điện trở người lớn hơn trở nối đất ngoài đường thì sờ vào dây trung tính sẽ không bị giựt. và yên tâm sửa trên đường dây nguội này. mọi người có ai biết trở đất mà bọn điện lực nối bên ngoài bao nhiêu ko, hay chính xác khi trở người chúng ta = ? thì ko bị eo éo khi dzờ trung tính. cái này cũng thú vị lắm á. bởi đại đa số các cụ nhà mình xây nhà ko có nối đất

                    à mà tăng phô cách ly là gì dzị , biến thế cách ly có nghe và như pác HUEDN giải thích rồi , mình chỉ biết tăng phô do tần số rất cao và ngõ ra là 1 mạch cộng hưởng nữa nên khi đặt que đo(1 que vom) vào đầu nào nó cũng lên. bút sáng là chắc rồi
                    1/. Điện trở tiếp đất theo qui chuẩn TCVN là 12 Ohm - 20 Ohm, nhỏ gấp nhiều lần điện trở người. Thậ sự là yên tâm nếu họ (điện lực) làm ăn đàng hoàng không như ... PMU18.

                    2/. Transformator - tăng fô - chính là ... biến thế. Biến thế cách ly thường có điện trở khá lớn giữa sơ cấp và thứ cấp, nhưng dòng AC sơ cấp vẫn có thể thoát qua được thứ cấp nhờ hiệu ứng tụ điện, dù dòng rất nhỏ nhưng vẫn làm bút thử điện sáng "mờ mờ" lên được.

                    Thân ái.

                    Lan Hương.

                    Comment


                    • #11
                      Có ai thử "dí" bút thử điện vào vỏ cua mỏ hàn nung chưa? Nó cũng sáng đấy! (Tất nhiên là không dò điện rồi)
                      ....dù dòng rất nhỏ nhưng vẫn làm bút thử điện sáng "mờ mờ" lên được.
                      ●█═██▄▄▄▄▄▄▄▄▄
                      ▄▅██████▅▄▃▂
                      ████████████████
                      ◥⊙▲⊙▲⊙▲⊙▲⊙▲⊙▲◤

                      Comment


                      • #12
                        Không biết có đi xa chủ đề lắm không nhưng cũng xin phát biểu đôi lời cây viết thử điện này còn sáng mờ mờ khi tiếp xúc với tĩnh điện. Không tin bạn cứ thử lấy chiếc thước nhựa chà xát vào tóc của mình , hay thanh thủy tinh xát vào mảnh lụa ... Đó là do hiện tượng phóng điện của vật nhiễm điện

                        Comment


                        • #13
                          oh. cái này đơn giản mà. thứ nhất là dây nong tức là dây pha và có hiệu điện thế so vs đất. còn dây nguội không mang hiệu điện thế so vs đất. dòng qua bút thử điện không phải dòng rò. đó là dòng điẹn bình thường nhưng do trên bút thử điện có cục than có điện trở rất cao njn dòng nhỏ và người dùng không bị giật ( dừng thao cục than ra rồi nhét giấy bạc vào nhé trym cháy thành than đấy ). còn tạo thành vòng kín dù nhà bạn hok nối đất là vì ở trạm điện nối đất hoặc bất cứ chổ nào gần nhà bạn. mọi thứ về điện cơ bản cứ U = ZI là ra bạn ah. good luck

                          Comment


                          • #14
                            Nguyên văn bởi lanhuong Xem bài viết
                            1/. Điện trở tiếp đất theo qui chuẩn TCVN là 12 Ohm - 20 Ohm, nhỏ gấp nhiều lần điện trở người. Thậ sự là yên tâm nếu họ (điện lực) làm ăn đàng hoàng không như ... PMU18.
                            Sau khi kiểm tra điện trở tiếp đất <12 ôm, chị Lan Hương yên tâm cầm vào dây mass. Không ngờ có một thiết bị bị chạm vỏ, dòng điện trong dây mass là 10A. Kết quả là hiện nay chị Lan Hương đang... yên nghỉ !
                            sau.ph

                            Comment


                            • #15
                              Cách kiểm tra sự cố điện hay dây nào là dây nóng, dây nào là dây nguội nếu mình không đấu nối dây ngay từ đầu (vì em thấy nhiều anh cứ quy ước dây trắng là dây mass còn dây đen là dây nóng) như nào vậy các anh !

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              bapnik Tìm hiểu thêm về bapnik

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X