Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Có một sự trùng hợp ngẫu nhiên ,ngày bé tôi cũng chơi cái tàu thủy nó chạy được là nhờ đốt đèn dầu bên trong .nhưng không phải như bác nói.mà theo tôi được biết thì nguyên lý của nó là đốt nóng nước trong hai ống đặt bên cạnh đèn dầu.cái màng phập phồng đó chỉ là để tạo thêm lực đẩy mà thôi.khi nước nóng có thể sôi sẽ đẩy tàu theo nguyên tắc phản lực. còn về động cơ stirling thì tôi chưa hình dung ra thế nào.
Dưới đây là trang web mô tả nguyên lý vận hành của 1 động cơ stirling 2 piston.Mình cho rằng động cơ tàu thuỷ vận hành cùng nguyên lý với nó chỉ là hình thức khác mà thôi! http://www.keveney.com/Vstirling.html
Dưới đây là trang web mô tả nguyên lý vận hành của 1 động cơ stirling 2 piston.Mình cho rằng động cơ tàu thuỷ vận hành cùng nguyên lý với nó chỉ là hình thức khác mà thôi! http://www.keveney.com/Vstirling.html
Nguyên văn bởi http://vi.wikipedia.org/wiki/Động_cơ_Stirling
Động cơ Stirling là động cơ nhiệt đốt ngoài sử dụng piston. Nó đã được sáng chế và phát triển bởi Reverend Dr Robert Stirling năm 1816.
Đây là loại động cơ nhiệt hiệu suất cao, có thể đạt tới 50% đến 80% hiệu suất lý tưởng của chu trình nhiệt động lực học thuận nghịch như chu trình Carnot trong việc chuyển hóa nhiệt năng thành công năng, chỉ bị mất mát do ma sát và giới hạn của vật liệu. Động cơ này cũng hoạt động được trên nhiều nguồn nhiệt, từ năng lượng Mặt Trời, phản ứng hóa học đến phản ứng hạt nhân.
2/. Từ một món đồ chơi suốt thế kỷ XIX --> XX, do có những tiến bộ về mặt vật liệu mà Stirling Engine nhanh chóng được sử dụng vào qui mô công nghiệp 15 năm nay với tốc độ phát triển kinh hoàng 200% mỗi năm.
Trạm phát điện 150 MW nhiệt mặt trời + Stirling Engine, Arizona (Mỹ)
Tin thêm : Một mẫu Stirling Engine gần đây đã đạt đến hiệu suất nhiệt động lực học kỷ lục h = 88 % (!!!).
3/. Vấn đề ứng dụng động cơ Stirling :
Việt Nam có đủ mọi thuận lợi để sở hữu một nền công nghiệp cơ khí Stirling mạnh mẽ nếu biết nhìn xa và "đi sớm một bước", cụ thể là như sau (nhắm vào Stirling Engine "liên kết lạnh"):
- Động cơ Stirling Engine không đòi hỏi chế độ nhiệt cao như động cơ đốt trong, chi tiết máy cũng không quá phức tạp trừ cốt máy "hai biên".
- Stirling Engine có tốc độ lớn (3000 --> 6000 RPM), độ kín khí cao và ma sát bé --> cần sử dụng vật liệu phù hợp. Các "gioăng" cao su nhân tạo gốc butadien + Cylinder bằng ceramic + bánh đà cân bằng động cao sẽ thỏa mãn được yêu cầu này.
- Cơ khí chế tạo máy VN đã có một thời kỳ cực mạnh với các nhà máy Cơ Khí Gia Lâm , Cơ khí Việt Bắc tại miền Bắc, Cơ Khí Vinappro, Cơ khí Vikyno, Cơ Khí NODA, Cơ khí Quảng Đà v.v... tại miền Trung và Nam Bộ. Tuy cơ khí VN bị áp đảo, vùi dập thậm chí thoái trào bởi hàng nhập ngoại "rác công nghệ" trong cơ chế "thị trường ăn liền" nhưng chịu cập nhật các công nghệ tiên tiến như gốm hóa kim loại + chế tạo cao su bitadien cao nhiệt chịu mòn + khai thác nhôm (đúc vỏ "lốc" máy bằng hợp kim nhôm duralum áp lực) v.v... thì việc chế tạo Stirling Engine là ...chuyện nhỏ.
Dưới đây là bơm nước nhiệt mặt trời Stirling 5m^3 ngày của Đà Nẵng
Dưới đây là trang web mô tả nguyên lý vận hành của 1 động cơ stirling 2 piston.Mình cho rằng động cơ tàu thuỷ vận hành cùng nguyên lý với nó chỉ là hình thức khác mà thôi! http://www.keveney.com/Vstirling.html
Quả là đơn giản thật! nhưng vấn đề vật liệu chế tạo ở Việt nam mình thì cũng hơi khó khăn.ví dụ goăng làm pit tong phải chịu nhiệt cao chịu mài mòn.lưu chất ở bên trong hai xilanh là gì nhỉ? theo mình nghĩ là dầu áp lực chịu nhiệt cao.còn phần làm lạnh thi đơn giản rồi.nhưng nếu không có cá chống quay ngược thì cũng có khi nó sẽ quay ngược chứ nhỉ.
Nhất cần thiên hạ vô nan sự
Bách nhẫn gia trung hữu thái hòa
cái hình trên là dùng hơi nước để chạy tua bin chứ không phải Stirling engine.
và
đèu được đăng trên KHCN Điện Số 5 - 2007 và http://bkeps.com/new là năng lượng mặt trời dùng động cơ Stirling kiểu tháp.
Nhà máy năng lượng mặt trời dùng động cơ Stirling kiểu tháp có công suất tập trung trên một diện tích không quá lớn, kết cầu tương tự nhà máy NLMT sử dụng lò hơi.
Mô hình nhà máy năng lượng mặt trời + Stirling dùng các tổ năng lượng phân tán cũng đang được tiến hành.
... tại bang California (Mỹ) ngày 11/8/2005 đã ký hợp đồng với hãng Stirling Energy System, Inc. về nghiên cứu triển khai các thiết bị kiểu môđun dùng cho TĐNM để xây dựng TĐNM công suất 500 MW.
... Trạm đầu tiên công suất 1 MW đã xây dựng xong đầu năm 2007. Trạm gồm 40 môđun. Việc lắp ráp 20.000 môđun cho trạm công suất 500 MW bắt đầu tiến hành năm 2008. Trạm này cách Los Angeles 112 km.
đèu được đăng trên KHCN Điện Số 5 - 2007 và http://bkeps.com/new là năng lượng mặt trời dùng động cơ Stirling kiểu tháp.
Nhà máy năng lượng mặt trời dùng động cơ Stirling kiểu tháp có công suất tập trung trên một diện tích không quá lớn, kết cầu tương tự nhà máy NLMT sử dụng lò hơi.
Mô hình nhà máy năng lượng mặt trời + Stirling dùng các tổ năng lượng phân tán cũng đang được tiến hành.
Link 1 là Power tower technology: tất cả các gương chiếu vào tháp để hun nóng rồi dùng sức nóng để tạo ra hơi nước cho tua bin.
On tower systems, a heliostat field comprised of movable mirrors, is oriented according to the solar position in order to reflect the solar radiation concentrating it up to 600 times on a receptor located on the upper part of the tower. This heat is transferred to a fluid with the purpose of generating steam that expands on a turbine that is coupled to a generator to produce electricity.
Link 2 là Dish Stirling system . Mỗi gương soi nóng một máy stirling chứ không phải chiếu vô một tháp chung. Tiêu điểm của gương ngay gần đó thì làm sao mà chiếu xa tới cái tháp cách đó chừng 100m?
A Dish Stirling system is composed by a solar concentrator with high reflectivity, by a cavity solar receiver, and a Stirling engine, or microturbine that is attached to an alternator. The operation consists on heating a fluid located in the receiver until reaching a temperature approximate to 1382ºF (750ºC). Such energy is used to generate power by the engine or microturbine. For an optimum performance, the system should have the necessary mechanisms to perform solar tracking on two axles.
Link 1 là Power tower technology: tất cả các gương chiếu vào tháp để hun nóng rồi dùng sức nóng để tạo ra hơi nước cho tua bin.
Link 2 là Dish Stirling system . Mỗi gương soi nóng một máy stirling chứ không phải chiếu vô một tháp chung. Tiêu điểm của gương ngay gần đó thì làm sao mà chiếu xa tới cái tháp cách đó chừng 100m?
Cái này xin các bác coi nó là tiểu tiết không đáng quan tâm .mà cái quan trọng là chúng ta bàn đến khả năng chế tạo tại Việt Nam.
Nhất cần thiên hạ vô nan sự
Bách nhẫn gia trung hữu thái hòa
Cái này xin các bác coi nó là tiểu tiết không đáng quan tâm .mà cái quan trọng là chúng ta bàn đến khả năng chế tạo tại Việt Nam.
Quan trọng chứ bác ! Hệ thống tháp thì cần đất rộng hơn. Hệ thống Sterling thì mỗi làng VN có thể mua về dùng được vì không cần đất lớn và chỉ để cung cấp điện cho làng thôi.
Quan trọng chứ bác ! Hệ thống tháp thì cần đất rộng hơn. Hệ thống Sterling thì mỗi làng VN có thể mua về dùng được vì không cần đất lớn và chỉ để cung cấp điện cho làng thôi.
Dish Stirling thì không phug hợp với khí hậu VN, gió lốc, bão nhiều. Còn hệ thống tháp cần đất rộng là với công suất như trong hình thôi. Nếu thiết kế công suất cho làng xã chắc cũng chỉ mất mươi cái sân Hợp Tác Xã thôi.
PT.
Núi cao bởi có đất bồi
Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu?
Muôn dòng sông đổ biển sâu
Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn?
Dish Stirling thì không phug hợp với khí hậu VN, gió lốc, bão nhiều. Còn hệ thống tháp cần đất rộng là với công suất như trong hình thôi. Nếu thiết kế công suất cho làng xã chắc cũng chỉ mất mươi cái sân Hợp Tác Xã thôi.
Nhà máy Nhiệt điện, theo như sách vở về vật lý nói thì đúng như chi Lan Hương nói. Nhưng theo như cách nói của dân Kỹ thuật, thì chỉ dùng cho các nhà máy sử dụng lò hơi và tua bin thôi. Nhà máy điện Tua Bin Khí, nhà máy Điện Nguyên tử, nhà máy điện Diesel... không được gọi là nhà máy Nhiệt điện.
Hiện nay ở VN có các loại nhà máy nhiệt điện sau:
Nếu phân biệt theo chất đốt: có nhà máy dùng than đá, chủ yếu được dùng ở miền Bắc, sử dụng than tại chỗ, và một vài nhà máy trong Nam, sử dụng than nhập của Úc. Nhà máy Nhiệt điện đốt dầu, thường dùng dầu đen (dầu FO), có nhiệt trị cao nhất, và giá cũng rẻ nhất. Nhà máy đốt bằng bã mía, sử dụng chủ yếu trong các nhà máy đường. Nhà máy sử dụng khí đốt.
Nếu phân biệt theo áp lực của lò hơi thì có lò hạ áp, lò trung áp, lò cao áp và siêu cao áp. Các lò hạ áp có hiệu suất rất kém.
Nếu phân biệt theo cơ chế của Tua bin thì có tua bin ngưng hơi, tua bin trích hơi, tua bin đối áp. Đa số các nhà máy Nhiệt điện dùng Tua bin trích hơi. Công suất có thể từ 33 MW đến năm bẩy trăm MW. Các nhà máy Nhiệt điện nhỏ trong các nhà máy đường, nhà máy giấy, nhà máy bột ngọt... dùng tua bin đối áp. Các nhà máy này công suất khoảng 10 MW.
Hiệu suất của hệ thống nhiệt điện rất cao, trên 30%. Hệ thống Tua bin khí không cao hơn, nhưng nếu có kết hợp với lò thu hồi nhiệt - cũng là lò hơi - thì có thể nâng hiệu suất đến 50% (quảng cáo là đến gần 60%, nhưng thực ra không đến). Nhà máy này gọi là nhà máy TBK chu trình hỗn hợp. Chất đốt dùng cho Tua Bin Khí ở VN chủ yếu là khí đốt, và một số ít dùng dầu DO. Các nhà máy sử dụng dầu FO chưa có ở VN. Tua Bin khí nhỏ nhất ở VN khoảng 15 MW thết kế. Thực tế chạy được 12 MW. Cái trung bình 37,5 MW. Cái lớn 250 MW hoặc hơn.
Nhà máy điện diesel bị giới hạn bởi công suất. Cái tiêu biểu ở VN hình như ở Chợ Quán, 5.5 MW/ 1 máy.
Nhà máy Nhiệt điện, theo như sách vở về vật lý nói thì đúng như chi Lan Hương nói. Nhưng theo như cách nói của dân Kỹ thuật, thì chỉ dùng cho các nhà máy sử dụng lò hơi và tua bin thôi. Nhà máy điện Tua Bin Khí, nhà máy Điện Nguyên tử, nhà máy điện Diesel... không được gọi là nhà máy Nhiệt điện.
Hiện nay ở VN có các loại nhà máy nhiệt điện sau:
Nếu phân biệt theo chất đốt: có nhà máy dùng than đá, chủ yếu được dùng ở miền Bắc, sử dụng than tại chỗ, và một vài nhà máy trong Nam, sử dụng than nhập của Úc. Nhà máy Nhiệt điện đốt dầu, thường dùng dầu đen (dầu FO), có nhiệt trị cao nhất, và giá cũng rẻ nhất. Nhà máy đốt bằng bã mía, sử dụng chủ yếu trong các nhà máy đường. Nhà máy sử dụng khí đốt.
Nếu phân biệt theo áp lực của lò hơi thì có lò hạ áp, lò trung áp, lò cao áp và siêu cao áp. Các lò hạ áp có hiệu suất rất kém.
Nếu phân biệt theo cơ chế của Tua bin thì có tua bin ngưng hơi, tua bin trích hơi, tua bin đối áp. Đa số các nhà máy Nhiệt điện dùng Tua bin trích hơi. Công suất có thể từ 33 MW đến năm bẩy trăm MW. Các nhà máy Nhiệt điện nhỏ trong các nhà máy đường, nhà máy giấy, nhà máy bột ngọt... dùng tua bin đối áp. Các nhà máy này công suất khoảng 10 MW.
Hiệu suất của hệ thống nhiệt điện rất cao, trên 30%. Hệ thống Tua bin khí không cao hơn, nhưng nếu có kết hợp với lò thu hồi nhiệt - cũng là lò hơi - thì có thể nâng hiệu suất đến 50% (quảng cáo là đến gần 60%, nhưng thực ra không đến). Nhà máy này gọi là nhà máy TBK chu trình hỗn hợp. Chất đốt dùng cho Tua Bin Khí ở VN chủ yếu là khí đốt, và một số ít dùng dầu DO. Các nhà máy sử dụng dầu FO chưa có ở VN. Tua Bin khí nhỏ nhất ở VN khoảng 15 MW thết kế. Thực tế chạy được 12 MW. Cái trung bình 37,5 MW. Cái lớn 250 MW hoặc hơn.
Nhà máy điện diesel bị giới hạn bởi công suất. Cái tiêu biểu ở VN hình như ở Chợ Quán, 5.5 MW/ 1 máy.
Nhà máy điện nguyên tử đang có chương trình.
Mình cũng cùng quan điểm với bạn
Hình như bạn nhầm ở chỗ "nhà máy sử dụng dầu FO chưa có ở VN".Mình nhớ là n/m điện Thủ Đức ở tphcm và n/m điện Trà nóc ở Cần Thơ là dùng dầu F.O để vận hành nồi hơi thì phải??.Vả lại các n/m điện dùng khí đốt mới có sau này
Chế tạo động cơ Stirling ở VN tương đối dễ dàng. Lan Hương viết phần này dựa theo một máy Stirling 10 KW (dùng khí lưu là không khí) đang hoạt động tại Thủ Thừa, tình Long An (*) .
1/. Trục khuỷu 2 "bien", chế tạo chi tiết này là khó nhất. Phương án được sử dụng là dùng trục khuỷu của ô - tô 2 máy hình chữ V là trục khuỷu máy V2C, của ô - tô hiệu Citroen đời 1968.
Sau khi chỉnh đúng góc động lực Stirling thì mài và ép "dên" mới, dùng bi (đạn) đũa để phù hợp với tốc độ rất cao của Stirling Engine.
2/. Bánh đà : bánh đà có hình trụ 19,5 Cm x S (d = 30 Cm) nặng 100 Kg sau gia công cơ khí, đúc ở Cơ Khí Đúc Tam Bình, Thủ Đức, TP HCM. Kết cấu bánh đà này cho phép chạy tốc độ cao, ly tâm nhỏ. Bánh đà phải được cân bằng động rất kỹ.
3/. Piston / Cylinder : dùng cặp piston / cylinder của máy Diesel Y180 - Yanmar cắt bỏ bớt 35 mm phần đuôi piston. Tổng dung tích động lực với tiết diện Cylinder 255 Cm^2 x hành trình đi - về 200 mm tương đương 5.000 cc.
Vòng găng (bạc piston) dùng 2 "joăng" cao su butadien chịu nhiệt và mài mòn + 2 "bạc nhớt", độ kín khí gần như 100%.
4./ Bệ máy : máy dùng bệ máy lắp ghép từ những tấm thép dày 6mm thành hình khối 350 x 650 x 900 (mm^3), chứa 18 lít dầu bôi trơn + bơm "nhớt".
5/. Hệ trao đổi nhiệt : Cylinder động lực mắm trong một hộp cách nhiệt bằng gốm không nung Magne (**) chứa các viên Carbua Calci d= 20mm để lưu trữ và điều hòa nhiệt. Dòng khí nóng ~ 250 độ C từ lò gia nhiệt kim loại + lò bếp + các nguồn nhiệt khác dẫn vào làm nóng cylinder động lực.
- Ống dẫn từ Cylinder động lực đến cylinder "nguội" chạy qua một "két hơi" (dùng két nước ô - tô). Đây là chi tiết có tính quyết định đối với hiệu suất Stirling Engine .
- Cylinder "nguội" có nhiệt độ 50 - 75 độ C, tản nhiệt cưỡng bức bằng nước.
Thân ái.
Lan Hương.
==============================
* Hệ thống có công suất tối đa 24 mã lực (HP), kéo Alternator 10 KW.
** Gốm không nung Lan Hương đã trao cho anh Banozon và Vanco dùng cho một chi tiết của máy Ozzone.
Hình như bạn nhầm ở chỗ "nhà máy sử dụng dầu FO chưa có ở VN".Mình nhớ là n/m điện Thủ Đức ở tphcm và n/m điện Trà nóc ở Cần Thơ là dùng dầu F.O để vận hành nồi hơi thì phải??.Vả lại các n/m điện dùng khí đốt mới có sau này
Ý Nhóc muốn nói là nhà máy Tua bin khí đốt FO chưa thấy, anh à. Chứ còn Nhiệt điện chạy dầu FO thì có từ thập niên 60's.
Khi in mạch ra pdf và bấm chọn Keep Drill Holes Open, in ra thì pdf trắng đen các lỗ chân linh kiện như nhau.
Không biết có ai sửa được vấn đề này không ạ? Hay đây là mặc định của orcad 9.2 rồi ạ ?
Các cách em xem trên diễn đàn thử rồi nhưng không được ạ...
Vấn đề cũ: khi in mạch ra pdf và bấm chọn Keep Drill Holes Open, in ra thì pdf trắng đen các lỗ chân linh kiện như nhau. Mặc dù có linh kiện phần Drill là 1mm, có linh kiện thì là 3mm. Cho em hỏi cách sửa phần này ở Orcad 9.2 với ạ.
Không biết...
Vấn đề cũ: khi in mạch ra pdf và bấm chọn Keep Drill Holes Open, in ra thì pdf trắng đen các lỗ chân linh kiện như nhau. Mặc dù có linh kiện phần Drill là 1mm, có linh kiện thì là 3mm. Cho em hỏi cách sửa phần này ở Orcad 9.2 với ạ.
Không biết...
Vấn đề cũ: khi in mạch ra pdf và bấm chọn Keep Drill Holes Open, in ra thì pdf trắng đen các lỗ chân linh kiện như nhau. Mặc dù có linh kiện phần Drill là 1mm, có linh kiện thì là 3mm. Cho em hỏi cách sửa phần này ở Orcad 9.2 với ạ.
Mấy con...
Bác nói đúng quá. Cơ mà muốn mua hàng chính hãng, hàng thương hiệu mà tai lại hợp hàng tầu mới khổ chứ.
Đang tính mua cái loa tầu nữa cột đằng sau loa này, Loa sony chỉ để hát nhép thôi, có dc k các bác ...
Theo tôi thì khi hpj sản xuất ra cái loa đó, đã có nhiều chuyên gia kỹ thuật hiệu chỉnh, tính toán các phần tử kỹ lưỡng rồi.
Bây giờ tính toán hiệu chỉnh lại cần có đội ngũ tương đương với nhà sản xuất.
Cách đơn giản...
Vấn đề cũ: khi in mạch ra pdf và bấm chọn Keep Drill Holes Open, in ra thì pdf trắng đen các lỗ chân linh kiện như nhau. Mặc dù có linh kiện phần Drill là 1mm, có linh kiện thì là 3mm. Cho em hỏi cách sửa phần này ở Orcad 9.2 với ạ.
Mấy con...
Dạ cháu có ý tốt muốn động viên chú ấy ngâm cứu khoa học thôi ạ. Về phần kiểm tra dao động thì chú ấy chưa biết thì sẽ tìm hiểu được là cần những gì ạ, chắc chắn là khi hướng dẫn phần ấy các cô chú nào đó sẽ lưu ý cần loại sò công suất ra tránh cháy nổ rồi ạ....
Loa bass đấu trực tiếp không qua phân tần để thành loa toàn dải xem có thoát tiếng khộng , nếu không thoát cần phải sửa lại mạch cs hay âm sắc nếu đủ trình còn nếu thoát ca hay nhưng chưa vừa ý vì bass kém chăc thì đấu lại như cũ và đấu thêm loa mid treble bên ngoài .
Comment