Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Đổi nguồn cho relay kiếng.

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #61
    Tóm lại, chủ thớt cứ nối tiếp thêm con điện trở cỡ 5k1/1W với rơle kiếng 220Vac là có thể dùng an toàn với áp 220Vdc, không cần biết các bác trên này cãi nhau ra sao, người nói được người nói không như thế nào bởi ta chỉ tin vào thực tế mà thôi

    Comment


    • #62
      Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

      RElay dinhthuong đưa ra TLM không biết dòng duy trì là bao nhiêu mà bày đặt tranh luận.

      Tối nay cười nhiều chắc khó ngũ đây.
      TLM không biết nên đâu có nói gì về nó. Bác có biết không mà lại nói "dòng khởi động hút nắp relay còn nhỏ hơn dòng duy trì"
      sau.ph

      Comment


      • #63
        Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết
        Dòng 20-23mA ở #39 là do VOM và cách đo không đúng, đã được đính chính ở #43 là dòng 13-18mA.
        Mà cho dù là ở 220Vac rơle kiếng đó ăn dòng 20-23mA đi, trong khi ở 150Vdc nó ăn dòng có 12mA nhưng nó vẫn hút nhả như thường, thì cũng đã chứng m8nh bác sai rồi, vì bác có nói dù dòng dc bằng ac thì cũng không hút được kia mà!!!!
        //"Tôi xác nhận lại không thể lấy relay AC cấp điện DC để sử dụng dù dòng DC = dòng AC."
        Ôi ! muốn chứng tỏ sách giáo khoa sai, anh khùng đã bỏ qua tòan bộ kiến thức relay tổng quát để xây nhà dưới trụ cao thế.
        Cái relay hút nhả được là xử dụng được?Anh Khùng có biết cái lò so kéo nắp người ta cũng phải tính nó bao nhiêu g/cm2 để làm gì không?
        ha.ha.ha
        Nhà sx relay NGU quá thuê dinhthuong về ăn bớt dây điện từ lãi thêm bộn à.

        Comment


        • #64
          Chả cần biết dòng duy trì lớn nhỏ bao nhiêu, với cái rơle kiếng này, nó cứ hút được miếng nắp sát vô lõi, không rung không kêu, tiếp điểm chạm tốt là xài bình thường rồi.
          Bác có cần thử đóng ngắt tải và để cả ngày không, em test cho bác xem?
          Click image for larger version

Name:	20190620_081159.jpg
Views:	1251
Size:	102.5 KB
ID:	1710602

          Comment


          • #65
            Mình dùng điện trở nối tiếp vô và relay đóng mở OK, bây giờ mình cắm điện chạy 2 ngày xem sao

            Comment


            • #66
              Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết
              Chả cần biết dòng duy trì lớn nhỏ bao nhiêu, với cái rơle kiếng này, nó cứ hút được miếng nắp sát vô lõi, không rung không kêu, tiếp điểm chạm tốt là xài bình thường rồi.
              Bác có cần thử đóng ngắt tải và để cả ngày không, em test cho bác xem?
              Click image for larger version

Name:	20190620_081159.jpg
Views:	1251
Size:	102.5 KB
ID:	1710602
              Ha.ha.ha.
              Ông tướng này sửa Amply sẽ tháo bỏ nhiều linh kiện lắm vì cho là thừa.
              Tiếp điểm dòng càng lớn tiếp xúc càng phải chặt để không hư tiếp điểm vì hồ quang. Người ta đo lực lòso để bảo vệ tiếp điểm thường đóng. Relay ON lực hút ít nhất phải gấp ba lực kéo của lò so để đóng cắt dứt khóat.
              Muốn chất lượng relay DC = relay AC thì gở nắp relay AC ra đo dòng, sau đó cho cuộn coil DC có dòng = dòng này xem relay có cháy không?

              Mấy ông thợ sửa xe Honda ngày xưa vênh mặt lên vì độ xe honda 67 đôn dên, xoáy soubap chạy nhanh, bốc hơn xe jin. Mấy ông thợ điện tử ngày nay cũng vênh mặt lên tháo bớt linh kiện bị cho là thừa, ăn bớt dòng relay vì bị cho là vô ích.
              Tuổi trẻ bây giờ nhà trường dạy cái gì vậy hả trời.

              Comment


              • #67
                Bác vvp giải thích ở #37 lại sai rồi! Từ trường ở đây là trong lõi thép. Khi có khe hở thì từ trở lớn nên từ thông nhỏ.

                Comment


                • #68
                  Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

                  Tiếp điểm dòng càng lớn tiếp xúc càng phải chặt để không hư tiếp điểm vì hồ quang. Người ta đo lực lòso để bảo vệ tiếp điểm thường đóng. Relay ON lực hút ít nhất phải gấp ba lực kéo của lò so để đóng cắt dứt khóat.
                  Muốn chất lượng relay DC = relay AC thì gở nắp relay AC ra đo dòng, sau đó cho cuộn coil DC có dòng = dòng này xem relay có cháy không?

                  Mấy ông thợ sửa xe Honda ngày xưa vênh mặt lên vì độ xe honda 67 đôn dên, xoáy soubap chạy nhanh, bốc hơn xe jin. Mấy ông thợ điện tử ngày nay cũng vênh mặt lên tháo bớt linh kiện bị cho là thừa, ăn bớt dòng relay vì bị cho là vô ích.
                  Tuổi trẻ bây giờ nhà trường dạy cái gì vậy hả trời.
                  Bác nói rất đúng cho rơle bự-công tắc tơ, vì dòng nó lớn, chênh lệch dòng lúc nắp từ hở và đóng lớn chứ còn cái con rơle kiếng nhỏ xíu kia chênh lệch có hơn 50% thôi.

                  Nhà sản xuất người ta phải tính dung sai, vd định mức 220Vac thì khi áp tụt còn 175Vac nó vẫn phải hoạt động được chứ, hoặc giả như áp lên 265V vài giây thì nó lại cháy cuộn dây mất sao?
                  Như đã nói, cấp điện vô, chỉ cần nó hút chặt miếng nắp sắt vào cái lõi sắt thì OK rồi, chứ cần gì phải phí sức lấy tay ấn mạnh cho cái nắp thật chặt thêm nữa làm gì nhỉ? Người ta tính cái dòng giữ ấy lớn hơn cái dòng tối thiểu để nó hút được kia là cho an toàn khi sụt áp thôi mà.

                  // cái rơle kiếng này dòng khởi động (220Vac) là 14.5mA, dòng duy trì là 9.9mA

                  Comment


                  • #69
                    Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
                    Muốn chất lượng relay DC = relay AC thì gở nắp relay AC ra đo dòng, sau đó cho cuộn coil DC có dòng = dòng này xem relay có cháy không?
                    Bác ăn gian rồi. Rờ le AC nó chỉ hở ra vài mm thôi chứ có bao giờ bung nắp ra đâu. Dòng DC không có tổn hao nên nhỏ hơn dòng AC. Cho nó bằng dòng AC thì nó hút tốt hơn và nóng tương đương.

                    Bác có biết thời gian hút cho rờ le đóng là mấy ms không? Nếu cấp điện cho coil lúc điện áp đang đi xuống gần điểm zero thì lực hút rất chậm đó. Dùng DC thì lực hút và thời gian đóng luôn ổn định.

                    Chủ thớt chỉ cần theo dõi nhiệt độ trong khoảng 1 giờ không thấy bất thường là được rồi chứ không cần chờ tới 2 ngày đâu.
                    sau.ph

                    Comment


                    • #70
                      Nguyên văn bởi phongltyt Xem bài viết
                      Bác vvp giải thích ở #37 lại sai rồi! Từ trường ở đây là trong lõi thép. Khi có khe hở thì từ trở lớn nên từ thông nhỏ.
                      Bác ấy giải thích không sai đâu, vì lực F tỉ lệ với từ trường B, mà B=L.I. Ban đầu, dù mạch từ hở(L nhò) nhưng cũng chính vì L nhỏ mà cho I khởi động lớn, từ đó có F lớn đủ để kéo cái nắp ở xa lõi từ về phí nó.
                      Khi nó hút rồi, L tăng, I giảm nhưng đúng như bạn nói, lúc này lực từ có thể là mạnh nhất, hơn cả lúc khởi động, vì F tỉ lệ nghịch với khe hở giữ lõi từ và nắp (D=0=> F rất lớn) . Chính vì thế mà lúc này, dù có giảm áp cấp đi để dòng duy trì chỉ còn dưới 50% thì lò xo vẫn không kéo nổi cái nắp ra.

                      Comment


                      • #71
                        Cần phải phân biệt 2 loại từ trường: Từ trường trong cuộn dây thì gần như không đổi vì khi Khi L giảm thì thì I tăng bù lại. Từ trường qua nắp thì thay đổi theo khoảng cách. Mà lực hút thì phụ thuộc vào từ thông qua nắp nên bạn phongltyt vẫn đúng hơn bác vvp.

                        Bác ấy sai ở chỗ tưởng I càng lớn thì B càng lớn nên lực hút càng lớn. Đúng ra phải là: I lớn nhưng B trong cuộn dây vẫn không tăng, B tại nắp giảm nên lực hút giảm.
                        sau.ph

                        Comment


                        • #72
                          Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết

                          Bác nói rất đúng cho rơle bự-công tắc tơ, vì dòng nó lớn, chênh lệch dòng lúc nắp từ hở và đóng lớn chứ còn cái con rơle kiếng nhỏ xíu kia chênh lệch có hơn 50% thôi.

                          Nhà sản xuất người ta phải tính dung sai, vd định mức 220Vac thì khi áp tụt còn 175Vac nó vẫn phải hoạt động được chứ, hoặc giả như áp lên 265V vài giây thì nó lại cháy cuộn dây mất sao?
                          Như đã nói, cấp điện vô, chỉ cần nó hút chặt miếng nắp sắt vào cái lõi sắt thì OK rồi, chứ cần gì phải phí sức lấy tay ấn mạnh cho cái nắp thật chặt thêm nữa làm gì nhỉ? Người ta tính cái dòng giữ ấy lớn hơn cái dòng tối thiểu để nó hút được kia là cho an toàn khi sụt áp thôi mà.

                          // cái rơle kiếng này dòng khởi động (220Vac) là 14.5mA, dòng duy trì là 9.9mA
                          Người ta tính đường kính dây điện từ chịu được dòng 9,9mA, không ai tính 14,5mA cả.
                          Tại sao người ta phải cần dòng khởi động lớn? Tại vì:

                          1- Khi OFF chuyển sang ON, nếu lực coil mạnh, nắp sắt di chuyển nhanh cắt OFF chuyển sang ON trước khi tiếp điểm tỉnh ON được cấp nguồn.

                          2- Khi OFF chuyển sang ON, nếu lực coil yếu, nắp sắt di chuyển chậm cắt OFF chuyển sang ON sau khi tiếp điểm tỉnh ON được cấp nguồn. Lúc đó hồ quang tiếp điểm OFF đánh sang tiếp điểm ON phá hư mạch điện khi dùng relay trung gian.

                          Cái khõang cách tiếp điểm COM và NO-NC rất ngắn, thời gian chuyển trạng thái rất quan trọng, sẽ găp PAN khi dùng relay dỗm vì thiếu kiến thức cho mạch điện trung gian.
                          Vì dinhthuong chiu hoc hỏi nên tôi mới giải thích kỹ như thế .

                          Comment


                          • #73
                            Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                            Bác ăn gian rồi. Rờ le AC nó chỉ hở ra vài mm thôi chứ có bao giờ bung nắp ra đâu. Dòng DC không có tổn hao nên nhỏ hơn dòng AC. Cho nó bằng dòng AC thì nó hút tốt hơn và nóng tương đương.

                            Bác có biết thời gian hút cho rờ le đóng là mấy ms không? Nếu cấp điện cho coil lúc điện áp đang đi xuống gần điểm zero thì lực hút rất chậm đó. Dùng DC thì lực hút và thời gian đóng luôn ổn định.

                            Chủ thớt chỉ cần theo dõi nhiệt độ trong khoảng 1 giờ không thấy bất thường là được rồi chứ không cần chờ tới 2 ngày đâu.
                            Biết gì đâu mà nói? tòan nói nhảm?

                            Comment


                            • #74
                              Bác không trả lời được nên đánh trống lảng chứ gì. Có phải dòng DC không có tổn hao trên lõi và vòng ngắn mạch không? Có phải điện AC khi điện áp đang đi xuống thì dòng nhỏ, lực hút nhỏ, thời gian hút lâu hơn không? So sánh kích thước coil AC và DC xem có bị ăn bớt dây đồng không?
                              sau.ph

                              Comment


                              • #75
                                Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

                                Ha.ha.ha
                                Thằng NGU lý sự để sửa sách giáo khoa.
                                Ý ông là lực từ không phụ thuộc khoảng cách giữa nam châm và vật bị hút à? Ông ngáo bỏ mẹ ra

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                MinhHoi0211 Tìm hiểu thêm về MinhHoi0211

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X