Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Bơm ly tâm có hút được ở khoảng cách xa 1000m

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #91
    Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
    [MENTION=329475]backupe[/MENTION]: có thể dùng bơm hỏa tiễn thả xuống giếng.
    - vậy là hông cần lo khoản hút nước từ "giếng" lên rùi, coi như 1 vấn đề đã được giải quyết...

    Comment


    • #92
      Nguyên văn bởi Quocthaibmt Xem bài viết
      nếu mà đào được "cái lỗ sâu" 18-20m thì có thể nó cũng có nước rồi , cần gì phải dẫn ống nước từ mương về nữa .vấn để là đào cái lỗ đó ở đâu , cách xa cái mương chừng nào ?, chủ thớt đầu tư kiểu này thì ....bán thóc giống mà ăn .
      - cái lỗ đó tạm tính đặt tại đầu cuối của đường ống bơm, cách mương 1000m. có thể thay đổi vị trí tùy ý nhưng mà độ chênh cao của mặt đất vị trí lớn nhất với mặt nước mương hông được lớn hơn 7 -:- 8 m gì đó
      - ''giếng' mà có nước thì quá tốt, khỏi phải đầu tư thêm. nhìu trường hợp ko có nước là hết sức bình thường với độ sâu như vậy. và trường hợp thi công cái lỗ khoan giếng sâu cỡ đó mét là hết sức tầm thường. 1 giếng khoan thường cỡ 40m trở lên...

      Comment


      • #93
        Nguyên văn bởi Quocthaibmt Xem bài viết
        tội thật , giảng đường nó khác với lòng sông lòng suối , với đáy giếng ! cái láp pê nó nằm ngay đầu miệng ống hút chứ có cách cm nào đâu. tôi là thợ sửa , vận hành máy bơm mà không biết việc này à ? giếng nào mà thợ đào sâu cả trăm mét vậy bác ? mà máy bơm để trên bờ hút được mặt nước ở độ sâu 100 mét ??? đừng nói giếng khoan sâu 100 m mà bơm vẫn hút đẩy được nước lên nghen .
        Bác nên xem cái này: CHUONG VI để nâng cao trình độ thợ.
        1-láp pê đóng sẽ có khoảng cách cao su láp pê và đáy = 0cm.
        2-páp pê mở sẽ có khoảng cách cao su láp pê và đáy >1cm tùy loại.
        Bắt đầu bơm:
        1-Áp suất nước trong ống hút tại máy bơm nhỏ hơn áp suất không khí, máy bơm hút láp pê lên.
        2-Láp pê mở ra, áp suất động do cột nước > áp suất không khí, máy bơm không đủ sức hoạt động láp pê đóng lại.
        3-Cột nước 1cm trong đáy láp pê bị ép ra mương.
        4-Láp pê đóng lại ---> mất áp suất động, áp suất nước trong máy bơm nhỏ hơn áp suất không khí, máy bơm hút láp pê lên.
        5-Quay lại 2.Láp pê liên tục đóng, mở làm cột nước giảm dần.
        Cột nước giảm dần, máy bơm sẽ trộn lẫn hơi và nước, tùy điều kiện áp suất buồng bơm sẽ đưa máy đến trạng thái xâm thực.
        Máy bơm bình thường có lưu tốc trung bình trong ống hút ở trong khoảng 0.8 đến 1.25m/s, trị số chân không cho phép được ấn định cho từng loại máy bơm, thường thường là hck < 4 đến 6.5m.Bác không gặp không phải là không có.

        Người ta lợi dụng áp suất động của nước cho quay ngược về ống hút để hút sâu. Trên diễn đàn đã có bài viết bơm nước sâu 100 m liên tục bị cháy máy bơm, bác tìm xem.

        Tôi rất quý bác nên mới viết rõ ràng như thế (vì bác không bao giờ nói nhảm).

        Comment


        • #94
          Nguyên văn bởi backupe Xem bài viết
          - cái lỗ đó tạm tính đặt tại đầu cuối của đường ống bơm, cách mương 1000m. có thể thay đổi vị trí tùy ý nhưng mà độ chênh cao của mặt đất vị trí lớn nhất với mặt nước mương hông được lớn hơn 7 -:- 8 m gì đó
          - ''giếng' mà có nước thì quá tốt, khỏi phải đầu tư thêm. nhìu trường hợp ko có nước là hết sức bình thường với độ sâu như vậy. và trường hợp thi công cái lỗ khoan giếng sâu cỡ đó mét là hết sức tầm thường. 1 giếng khoan thường cỡ 40m trở lên...
          bạn viết toàn lý thuyết suông , chưa va chạm thực tế nên bạn chưa lường được những điều có thể xẩy ra , với 20m đường ống dẫn nước xuống giếng đào đó , nó có tạo đủ thế năng để kéo được 5 m nước từ mương lên cộng với trọng lực của nước trong 1000m ống nữa ,chưa tính đến độ dốc trên mặt đất nữa , nếu mặt đất bằng hoặc dốc xuống thì có thể được, nhưng chỉ cần hơi dốc lên 1 vài độ thì 15m nước trong ống khó mà rút được nước lên , chưa kể đến chi phí không phải là nhỏ đâu . cách của bác đưa lên thì nước ngoài họ làm lâu rồi , nhưng đường ống xuống giếng hút họ làm thành vòng tròn lò xo để tạo độ dài cho đoạn ống , và họ đã đào thành cái giếng đường kính vài mét để khoanh đoạn ống này .

          Comment


          • #95
            Nguyên văn bởi dcongchuc Xem bài viết
            Bác nên xem cái này: CHUONG VI để nâng cao trình độ thợ.
            1-láp pê đóng sẽ có khoảng cách cao su láp pê và đáy = 0cm.
            2-páp pê mở sẽ có khoảng cách cao su láp pê và đáy >1cm tùy loại.
            Bắt đầu bơm:
            1-Áp suất nước trong ống hút tại máy bơm nhỏ hơn áp suất không khí, máy bơm hút láp pê lên.
            2-Láp pê mở ra, áp suất động do cột nước > áp suất không khí, máy bơm không đủ sức hoạt động láp pê đóng lại.
            3-Cột nước 1cm trong đáy láp pê bị ép ra mương.
            4-Láp pê đóng lại ---> mất áp suất động, áp suất nước trong máy bơm nhỏ hơn áp suất không khí, máy bơm hút láp pê lên.
            5-Quay lại 2.Láp pê liên tục đóng, mở làm cột nước giảm dần.
            Cột nước giảm dần, máy bơm sẽ trộn lẫn hơi và nước, tùy điều kiện áp suất buồng bơm sẽ đưa máy đến trạng thái xâm thực.
            Máy bơm bình thường có lưu tốc trung bình trong ống hút ở trong khoảng 0.8 đến 1.25m/s, trị số chân không cho phép được ấn định cho từng loại máy bơm, thường thường là hck < 4 đến 6.5m.Bác không gặp không phải là không có.

            Người ta lợi dụng áp suất động của nước cho quay ngược về ống hút để hút sâu. Trên diễn đàn đã có bài viết bơm nước sâu 100 m liên tục bị cháy máy bơm, bác tìm xem.

            Tôi rất quý bác nên mới viết rõ ràng như thế (vì bác không bao giờ nói nhảm).
            bác diễn giải theo tôi là không hợp lý , tôi không nói theo tài liệu hay sách vở ,mà tôi nói theo thực tế , máy bơm không hút láp pê lên , mà là lực hút chân không trong buồng bơm ly tâm tạo ra ,áp lực bên ngoài ống hút ép vào ống để hút nước lên , và nước đi lên sẽ mở láp pê để cho nước bên ngoài tràn vào ống hút , nếu áp lực chân không trong buồng bơm không đủ duy trì áp lực thắng được trọng lực của nước trong ống thì nước sẽ giảm dần tốc độ đi lên , khi nước dừng lại thì láp pê đã đóng lại rồi bác à , làm gì có chuyện nước thoát ra , còn nước trong ông hút bị thiếu hụt là do nước bị đẩy ra ngoài theo đường ống thoát khi bơm quay .

            Comment


            • #96
              Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
              Ống hồi giúp tăng áp suất của đường hút. Ngay chỗ nối là "ống tiêu" áp dụng định luật béc nu li để tạo ra chân không. Độ sâu hút tính từ miệng ống tiêu này xuống không thể quá 10m.
              Vấn đề này bạn TLM tham khảo thực tế 1 chút :
              Với bơm hút chân không ( cả ly tâm lẫn piston ) thì không thể hút quá 10m ( chính xác là gần 10m) Điều này đúng không phải bàn cãi gì .Nguyên nhân là do áp suất khí quyển v.v...các sách Vật lí phổ thông đều có nói...
              Vậy để chống lại cái sự cân bằng áp suất đó người ta gia tăng áp lực đấy nước lên bằng cách bơm nước thêm vào phần đầu hút . Phần nước đó được trích từ đầu ra của máy bơm , lộn về phần đầu hút qua cái ống "hồi".Kết quả là chiều sâu hút tăng lên .Đó là nguyên lí của cái máy bơm hút sâu( thực tế hiện nay có thể hút sâu tới 18m)
              Giải pháp cho ống "hồi:
              1 --- Đường ống hồi đặt song song với đường ống hút
              2 ---Với các ống giếng nhỏ ( từ 42 ) người ta dùng ngay ống giếng làm ống "hồi" . Vậy là ống hút nằm trong lòng ống "hồi". Bạn cứ xem cái " củ " của máy bơm hút sâu ( đôi khi còn gọi nhầm lẫn là máy bơm tăng áp ) thì sẽ thấy...

              Comment


              • #97
                Nguyên văn bởi thetung Xem bài viết
                Vấn đề này bạn TLM tham khảo thực tế 1 chút :
                Với bơm hút chân không ( cả ly tâm lẫn piston ) thì không thể hút quá 10m ( chính xác là gần 10m) Điều này đúng không phải bàn cãi gì .Nguyên nhân là do áp suất khí quyển v.v...các sách Vật lí phổ thông đều có nói...
                Vậy để chống lại cái sự cân bằng áp suất đó người ta gia tăng áp lực đấy nước lên bằng cách bơm nước thêm vào phần đầu hút . Phần nước đó được trích từ đầu ra của máy bơm , lộn về phần đầu hút qua cái ống "hồi".Kết quả là chiều sâu hút tăng lên .Đó là nguyên lí của cái máy bơm hút sâu( thực tế hiện nay có thể hút sâu tới 18m)
                Giải pháp cho ống "hồi:
                1 --- Đường ống hồi đặt song song với đường ống hút
                2 ---Với các ống giếng nhỏ ( từ 42 ) người ta dùng ngay ống giếng làm ống "hồi" . Vậy là ống hút nằm trong lòng ống "hồi". Bạn cứ xem cái " củ " của máy bơm hút sâu ( đôi khi còn gọi nhầm lẫn là máy bơm tăng áp ) thì sẽ thấy...
                bác nói đúng , ngày trước động cơ điện chưa được dùng rộng rãi do nguồn điện hạn chế , người ta dùng động cơ nhiên liệu (dầu,xăng) để bơm hút nước giếng sâu , do không thả máy xuống được , nên các nơi sản xuất đã cải tiến đường hồi để hút được sâu hơn , tuy hút được , nhưng tổn hao khá lớn nên cũng ít được duy trì , thay vào đó là máy kéo dinamo, rồi dinamo kéo mô tơ bơm , tiện lợi , thả xuống sâu , hút nước được nhiều hơn, hiệu xuất cao hơn loại bơm tăng cường , còn muốn hút được sâu hơn , qua mức thông thường (10m) thì phải dùng kiểu bơm 4 đĩa, loại này áp lực chân không khá lớn , nên nó hút được sâu hơn , nhưng cũng không quá 22m .

                Comment


                • #98
                  Nguyên văn bởi Quocthaibmt Xem bài viết
                  bạn viết toàn lý thuyết suông , chưa va chạm thực tế nên bạn chưa lường được những điều có thể xẩy ra , với 20m đường ống dẫn nước xuống giếng đào đó , nó có tạo đủ thế năng để kéo được 5 m nước từ mương lên cộng với trọng lực của nước trong 1000m ống nữa ,chưa tính đến độ dốc trên mặt đất nữa , nếu mặt đất bằng hoặc dốc xuống thì có thể được, nhưng chỉ cần hơi dốc lên 1 vài độ thì 15m nước trong ống khó mà rút được nước lên , chưa kể đến chi phí không phải là nhỏ đâu . cách của bác đưa lên thì nước ngoài họ làm lâu rồi , nhưng đường ống xuống giếng hút họ làm thành vòng tròn lò xo để tạo độ dài cho đoạn ống , và họ đã đào thành cái giếng đường kính vài mét để khoanh đoạn ống này .
                  - bạn có đồng ý với tớ điều này hông:
                  1. ống hút nước mắm có đoạn ống cao hơn hẳn rất nhìu miệng của cả 2 cái can nhưng nước vẫn chảy được từ can cao hơn xuống can thấp hơn.
                  2. áp lực hút của cái bộ ống này so với mực nước của mương sẽ đạt gần như tuyệt đối tức là xấp xỉ 10 m nước, và nó mạnh hơn áp lực hút của cái bơm chạy đi ê zen mà bạn cho là hút được ở bài viết trên chứ...

                  Comment


                  • #99
                    Nguyên văn bởi backupe Xem bài viết
                    - bạn có đồng ý với tớ điều này hông:
                    1. ống hút nước mắm có đoạn ống cao hơn hẳn rất nhìu miệng của cả 2 cái can nhưng nước vẫn chảy được từ can cao hơn xuống can thấp hơn.
                    2. áp lực hút của cái bộ ống này so với mực nước của mương sẽ đạt gần như tuyệt đối tức là xấp xỉ 10 m nước, và nó mạnh hơn áp lực hút của cái bơm chạy đi ê zen mà bạn cho là hút được ở bài viết trên chứ...
                    câu 1 thì tôi nhất trí ĐÚNG , vì đó là điều hiển nhiên , con nít cũng biết cách làm đó ,
                    câu 2 thì còn phải xem xét lại các dữ liệu trên thực địa , cách bạn mô tả thì lý thuyết đúng , máy bơm diesel mà tôi nói ở bài trước không hút được xa 1000m , còn cách của bạn tôi có nói là có thể được , nhưng qua thí nghiệm tỷ lệ 1/100 thì hiệu quả không cao ( xa 10m, hút 5cm , giếng hút 20cm) ống phi 0,6cm , bạn làm thử xem , vấn đề là hiệu quả / đầu tư , chứ không thể có tí nước mà gọi là thành công được ,

                    Comment


                    • Nguyên văn bởi Quocthaibmt Xem bài viết
                      bác diễn giải theo tôi là không hợp lý , tôi không nói theo tài liệu hay sách vở ,mà tôi nói theo thực tế , máy bơm không hút láp pê lên , mà là lực hút chân không trong buồng bơm ly tâm tạo ra ,áp lực bên ngoài ống hút ép vào ống để hút nước lên , và nước đi lên sẽ mở láp pê để cho nước bên ngoài tràn vào ống hút , nếu áp lực chân không trong buồng bơm không đủ duy trì áp lực thắng được trọng lực của nước trong ống thì nước sẽ giảm dần tốc độ đi lên , khi nước dừng lại thì láp pê đã đóng lại rồi bác à , làm gì có chuyện nước thoát ra , còn nước trong ông hút bị thiếu hụt là do nước bị đẩy ra ngoài theo đường ống thoát khi bơm quay .
                      Theo cách trình bày của bác càng dễ hiểu hơn:
                      1- Áp suất nước trong ống lớn hơn áp suất không khí , láp pê cứ đóng mở liên tục nó sẽ là cái bơm nước ra ngoài.Trường hợp này đưa đến trạng thái xâm thực.
                      2- Áp suất nước trong ống nhỏ hơn áp suất không khí , áp lực bên ngoài láp pê ép nước lên trên như bác nói.
                      3-Áp suất nước trong ống bằng áp suất không khí , nước không lên được dù láp pê mở (do tổn hao ma sát hay áp suất động)Người ta gọi đây là trạng thái không tải của máy bơm.

                      Bác sc máy bơm nên ít gặp trường hợp 1 và 3 chứ không phải máy bơm chỉ có trường hợp 2.
                      Last edited by dcongchuc; 08-01-2015, 15:47. Lý do: ct

                      Comment


                      • Nguyên văn bởi Quocthaibmt Xem bài viết
                        câu 1 thì tôi nhất trí ĐÚNG , vì đó là điều hiển nhiên , con nít cũng biết cách làm đó ,
                        câu 2 thì còn phải xem xét lại các dữ liệu trên thực địa , cách bạn mô tả thì lý thuyết đúng , máy bơm diesel mà tôi nói ở bài trước không hút được xa 1000m , còn cách của bạn tôi có nói là có thể được , nhưng qua thí nghiệm tỷ lệ 1/100 thì hiệu quả không cao ( xa 10m, hút 5cm , giếng hút 20cm) ống phi 0,6cm , bạn làm thử xem , vấn đề là hiệu quả / đầu tư , chứ không thể có tí nước mà gọi là thành công được ,
                        - vậy là vấn đề mặt đất dốc nhấp nhô đã xong (tất nhiên là chiều cao nhấp nhô dưới 10m)
                        - vì vấn đề lưu lượng nước này nên ở trên tớ đã bảo bạn chủ thớt đo áp rùi ấy thôi, sẽ phải tăng đường kính ống nếu hông đủ lưu lượng. bạn quoc... đọc lại bài ở trên 1 xíu để hiểu điều rõ hơn nhe
                        - vấn đề tỉ lệ để thí nghiệm như vậy thì hông ổn đâu bạn, hông phải cái gì cũng tỉ lệ bậc nhất đâu bạn, ví như:
                        + giảm tiết diện lõi sắt của biến áp xuống 1 nửa thì công suất tối đa của cái lõi này sẽ hông chỉ giảm 1 nửa
                        + giảm đường kính dây dẫn điện xuống 1 nửa thì điện trở của nó sẽ tăng nhưng ko phải là gấp đôi
                        + nếu trong giải pháp của tớ bảo chủ thớt khoan cái lỗ sâu 100m và bạn tỉ lệ thành 1m để hút thì kết quả sẽ khác xa nhau, trong khi trên mô hình thực áp lực hút chỉ tối đa là 10m, có chênh đến 100m cũng hông có hút mạnh hơn được
                        + với 1 cái máy bơm tầm 5KW sẽ hông hút nổi trên thực tế, nhưng tỉ lệ ra thành 50w để hút 10m thì quá ok phải hông bạn
                        - về cái bơm đi ê zen thì :
                        " Qua gần 40 năm tiếp xúc với các loại bơm ly tâm thì tôi có thể nói rằng , bơm điện 5 HP/2850v/p không thể hút được với đường ống hút 1000m/phi 60mm với độ chênh mặt nước 5m. ngoại trừ kiểu bơm 4 hộc đường kính đĩa bơm 35cm , công suất 250 HP (động cơ diesel) "

                        theo ý hiểu của tớ thì ý này của bạn có ý nói là cái bơm 4 hộc .... kia hút được; vậy là hoặc người viết sai hoặc người đọc sai, thôi cứ coi như là tớ hiểu sai vậy...

                        Comment


                        • Nguyên văn bởi Quocthaibmt Xem bài viết
                          bác diễn giải theo tôi là không hợp lý , tôi không nói theo tài liệu hay sách vở ,mà tôi nói theo thực tế , máy bơm không hút láp pê lên , mà là lực hút chân không trong buồng bơm ly tâm tạo ra ,áp lực bên ngoài ống hút ép vào ống để hút nước lên , và nước đi lên sẽ mở láp pê để cho nước bên ngoài tràn vào ống hút , nếu áp lực chân không trong buồng bơm không đủ duy trì áp lực thắng được trọng lực của nước trong ống thì nước sẽ giảm dần tốc độ đi lên , khi nước dừng lại thì láp pê đã đóng lại rồi bác à , làm gì có chuyện nước thoát ra , còn nước trong ông hút bị thiếu hụt là do nước bị đẩy ra ngoài theo đường ống thoát khi bơm quay .
                          - tớ xin phép chen ngang 1 xíu. bạn quoc... viết cũng có lí riêng của bạn ấy. vấn đề chính ở đây sẽ là lượng nước hút được khi cái táp lê bị mở và lượng nước bị xả ra khi cái táp lê đóng lại đúng hông. nếu làm rõ đựoc là khi nó đóng thì xả nhìu nước hơn lượng nước hút khi nó được mở ra (chú ý là phải có nước hút thì cái táp lê mới mở, khác với trường hợp dùng cái gì đó đẩy táp lê lên thì nó mở mà nước hông nên) thì nước mới bị tuột...

                          Comment


                          • Nguyên văn bởi dcongchuc Xem bài viết
                            Bác nên xem cái này: CHUONG VI để nâng cao trình độ thợ.
                            1-láp pê đóng sẽ có khoảng cách cao su láp pê và đáy = 0cm.
                            2-páp pê mở sẽ có khoảng cách cao su láp pê và đáy >1cm tùy loại.
                            Bắt đầu bơm:
                            1-Áp suất nước trong ống hút tại máy bơm nhỏ hơn áp suất không khí, máy bơm hút láp pê lên.
                            2-Láp pê mở ra, áp suất động do cột nước > áp suất không khí, máy bơm không đủ sức hoạt động láp pê đóng lại.
                            3-Cột nước 1cm trong đáy láp pê bị ép ra mương.
                            4-Láp pê đóng lại ---> mất áp suất động, áp suất nước trong máy bơm nhỏ hơn áp suất không khí, máy bơm hút láp pê lên.
                            5-Quay lại 2.Láp pê liên tục đóng, mở làm cột nước giảm dần.
                            Cột nước giảm dần, máy bơm sẽ trộn lẫn hơi và nước, tùy điều kiện áp suất buồng bơm sẽ đưa máy đến trạng thái xâm thực.
                            Máy bơm bình thường có lưu tốc trung bình trong ống hút ở trong khoảng 0.8 đến 1.25m/s, trị số chân không cho phép được ấn định cho từng loại máy bơm, thường thường là hck < 4 đến 6.5m.Bác không gặp không phải là không có.

                            Người ta lợi dụng áp suất động của nước cho quay ngược về ống hút để hút sâu. Trên diễn đàn đã có bài viết bơm nước sâu 100 m liên tục bị cháy máy bơm, bác tìm xem.

                            Tôi rất quý bác nên mới viết rõ ràng như thế (vì bác không bao giờ nói nhảm).
                            - đồng ý giả thiết láp pê đóng thì mất 1cm chiều dài nước trong ống. nhưng khi nó bị máy bơm hút thì lượng nước hút tại sao lại nhỏ hơn. bởi phải nhỏ hơn thì mới bị tụt nước...

                            Comment


                            • Nguyên văn bởi backupe Xem bài viết
                              - tớ xin phép chen ngang 1 xíu. bạn quoc... viết cũng có lí riêng của bạn ấy. vấn đề chính ở đây sẽ là lượng nước hút được khi cái táp lê bị mở và lượng nước bị xả ra khi cái táp lê đóng lại đúng hông. nếu làm rõ đựoc là khi nó đóng thì xả nhìu nước hơn lượng nước hút khi nó được mở ra (chú ý là phải có nước hút thì cái táp lê mới mở, khác với trường hợp dùng cái gì đó đẩy táp lê lên thì nó mở mà nước hông nên) thì nước mới bị tuột...
                              Bạn lấy cái ly nước úp vuông góc lên chậu nước, nước có vào ly được không? Đấy là câu trả lời.

                              Comment


                              • Nguyên văn bởi backupe Xem bài viết
                                - vậy là vấn đề mặt đất dốc nhấp nhô đã xong (tất nhiên là chiều cao nhấp nhô dưới 10m)
                                - vì vấn đề lưu lượng nước này nên ở trên tớ đã bảo bạn chủ thớt đo áp rùi ấy thôi, sẽ phải tăng đường kính ống nếu hông đủ lưu lượng. bạn quoc... đọc lại bài ở trên 1 xíu để hiểu điều rõ hơn nhe
                                - vấn đề tỉ lệ để thí nghiệm như vậy thì hông ổn đâu bạn, hông phải cái gì cũng tỉ lệ bậc nhất đâu bạn, ví như:
                                + giảm tiết diện lõi sắt của biến áp xuống 1 nửa thì công suất tối đa của cái lõi này sẽ hông chỉ giảm 1 nửa
                                + giảm đường kính dây dẫn điện xuống 1 nửa thì điện trở của nó sẽ tăng nhưng ko phải là gấp đôi
                                + nếu trong giải pháp của tớ bảo chủ thớt khoan cái lỗ sâu 100m và bạn tỉ lệ thành 1m để hút thì kết quả sẽ khác xa nhau, trong khi trên mô hình thực áp lực hút chỉ tối đa là 10m, có chênh đến 100m cũng hông có hút mạnh hơn được
                                + với 1 cái máy bơm tầm 5KW sẽ hông hút nổi trên thực tế, nhưng tỉ lệ ra thành 50w để hút 10m thì quá ok phải hông bạn
                                - về cái bơm đi ê zen thì :
                                " Qua gần 40 năm tiếp xúc với các loại bơm ly tâm thì tôi có thể nói rằng , bơm điện 5 HP/2850v/p không thể hút được với đường ống hút 1000m/phi 60mm với độ chênh mặt nước 5m. ngoại trừ kiểu bơm 4 hộc đường kính đĩa bơm 35cm , công suất 250 HP (động cơ diesel) "

                                theo ý hiểu của tớ thì ý này của bạn có ý nói là cái bơm 4 hộc .... kia hút được; vậy là hoặc người viết sai hoặc người đọc sai, thôi cứ coi như là tớ hiểu sai vậy...
                                3 cái dấu + của bác so sánh quá khập khiễng với điều tôi so sánh tỷ lệ , , còn tỷ lệ cái bơm 5KW với cái bơm 50W với chiều dài tương ứng sẽ giống nhau , bác biết cái máy bơm 50W nó hút được độ cao bao nhiêu không ? , còn câu cái máy bơm diesel thì đúng là tôi nói có bỏ lửng câu , nên gây hiểu sai, nó có thể hút được sâu hơn nhiều so với bơm thông thường , nhưng cũng có thể không hút nổi đường ống xa 1000m .

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                locnguyenvn Tìm hiểu thêm về locnguyenvn

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X