Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Bơm ly tâm có hút được ở khoảng cách xa 1000m

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Nguyên văn bởi quangdongueh Xem bài viết
    nếu mà biết được độ cao so với mực nước biển thì đào giếng sẽ nhàn hơn.
    - sai...........
    - phải mời thấy phong thủy về bắt mạch nữa...

    Comment


    • Nguyên văn bởi HTTTTH Xem bài viết
      Người ta chỉ hỏi: có t được không ?
      Theo tôi, hút được, chắc chắn là hút được... Nhưng có thể không có nước ra.
      - sai. nếu nó hông ra nước thì ngay cả ko khí cũng hông có hút, vậy cái chắc chắn hút được mà bạn nói là cái gì vậy

      Comment


      • Nguyên văn bởi backupe Xem bài viết
        - hông được bạn ơi. cái tổn thất năng lượng hình như hông phải tỉ lệ bậc nhất với đường ống, với ống nhỏ lại còn dính dáng mấy cái vụ mao dẫn gì gì đó nữa...
        chẳng có tổn thất năng lượng gì trong cái mô hình của bạn đâu, và hiện tượng mao dẫn gì đó lại càng không có trong vụ này , nếu bạn cho cái "lỗ hút" trong mô hình của bạn đưa ra sâu thêm 10m nữa thay vì 20m lúc đầu thành 30m sâu, thì bạn sẽ thành công , chỉ mất một lần mồi đầy ống , tháo nắp ra là nước sẽ từ mương tràn vào "lỗ hút " liền , và không phải tốn năng lượng cung cấp nữa , lúc đó chỉ dùng máy bơm hút nước từ "lỗ hút" lên thôi . vấn đề là có ai dám đào cái "lỗ hút" sâu 30m đó không thôi .

        Comment


        • Nguyên văn bởi fireman Xem bài viết
          Hỏi chủ thớt đúng 1 câu : Cái kênh đó nước có chảy không ạ, nếu chảy thì vận tốc như thế nào ?
          - để làm gì vậy bạn...
          - thường thì vận tốc chảy của nước trong cái mương hông có lớn nên hãy quên ý định lợi dụng dòng chảy đi nhe...

          Comment


          • Nguyên văn bởi Quocthaibmt Xem bài viết
            chẳng có tổn thất năng lượng gì trong cái mô hình của bạn đâu, và hiện tượng mao dẫn gì đó lại càng không có trong vụ này , nếu bạn cho cái "lỗ hút" trong mô hình của bạn đưa ra sâu thêm 10m nữa thay vì 20m lúc đầu thành 30m sâu, thì bạn sẽ thành công , chỉ mất một lần mồi đầy ống , tháo nắp ra là nước sẽ từ mương tràn vào "lỗ hút " liền , và không phải tốn năng lượng cung cấp nữa , lúc đó chỉ dùng máy bơm hút nước từ "lỗ hút" lên thôi . vấn đề là có ai dám đào cái "lỗ hút" sâu 30m đó không thôi .
            - sai, áp lực hút tối đa chỉ có 10m thôi, có sâu 100m thì cũng vậy cả thôi (sâu 100 sẽ hông hút nổi áp trên 10m)...
            - đồng ý vấn đề khác nhau là lưu lượng, nếu với đường ống đã có mà chủ thớt đo được cái áp như tớ viết ấy tầm 8 m nước trở xuống thì có thể tăng lưu lượng nước hút bằng cách khoan sâu thêm cái ''lỗ''. nếu nó trên 10m thì buộc phải tính ống to hơn...

            Comment


            • Nguyên văn bởi locnguyenvn Xem bài viết
              Trước hết, rất cảm ơn mọi người vì đã góp ý nhiệt tình góp ý cho chủ đề của mình.
              Rất tiếc là đã có vài "va chạm" ko mong muốn xảy ra. Mình hy vọng các bạn sẽ giữ đc hòa khí trong các mục trao đổi tiếp theo
              Mình xin nếu thông số cụ thể để mọi người phân tích:
              Khoảng cách đầu hút từ mương về ao nhà là 1000m
              Chiều cao cột áo hút là 5m
              Đường kính ống hút là 60mm
              Máy bơm 5hp, 2850rpm (hút sâu đc 8m)

              Máy bơm này mình có thể hút đc ko ? Ko đc thì kết hợp 3 máy bơm có đc ko ? Mắc máy bơm, nối tiếp hay song song

              Sau phần thảo luận của các bạn mình sẽ thực nghiệm, quay clip lại và báo cáo cho mọi người.

              Người nông dân xin Chân thành cảm ơn cả nhà!!
              - mắc nối tiếp là vô nghĩa trong trường hợp muốn hút sâu
              - mắc song song thì đường ống phải to hơn nếu hông thì vận tốc nước lớn càng làm tổn thất nhìu
              - kết luận: mua bơm to hơn...

              Comment


              • Nguyên văn bởi dcongchuc Xem bài viết
                Cột hút chân không 8m trên mặt phẳng ngang sẽ hút được khỏang cách xa hơn 8m, 150m chẳng hạn, nhưng không thể là 1000 m hay vô tận. Xem thêm bài viết này của TS. Trần Văn Công. Phó Viện trưởng Viện Khoa học Thủy lợi miền Trung và Tây Nguyên. VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN


                tuyệt hay,áp suất có đơn vị la J và w .
                Ts Công chỉ làm được máy bơm 200m. TLM và bạn quá giỏi. Chấm hết.
                - thực ra thì ý này cũng coi như đã phản hồi rùi, tuy nhiên đang rảnh lên muốn phản hồi rõ ràng trong phạm vi mình hiểu biết hết cho các bạn nên mình xin trả lời lại như sau:
                1. mình đã viết rất rõ trong bài viết đâu là năng lượng, đâu là công suất. và đơn vị tương ưgs của chúng là J và W
                2. như bài viết đầu tiên của mình trong luồng này đã viết rằng "ko hút được''...

                Comment


                • - mời toàn thể các bạn quan tâm về vấn đề này tiếp tực cùng vô đây cùng nhau tranh cãi bàn luận nhìu thêm nữa nhe. với các bạn ủng hộ thì cùng viết bài bàn luận, với những bạn hông ủng hộ thì thay vì im lặng hãy viết bài nói cho mọi người biết quan điểm của bản thân vì sao lại hông ủng hộ nhe...

                  Comment


                  • Nguyên văn bởi backupe Xem bài viết
                    - mời toàn thể các bạn quan tâm về vấn đề này tiếp tực cùng vô đây cùng nhau tranh cãi bàn luận nhìu thêm nữa nhe. với các bạn ủng hộ thì cùng viết bài bàn luận, với những bạn hông ủng hộ thì thay vì im lặng hãy viết bài nói cho mọi người biết quan điểm của bản thân vì sao lại hông ủng hộ nhe...
                    bác rảnh thì bác cứ phát biểu , tôi thì thấy tôi viết đủ rồi , nên tôi stop thôi, nói nhiều quá cũng không hay lắm .

                    Comment


                    • mình theo backupe !

                      Cách backupe là đào 1 cái hố (theo quan điểm của mình) là khả thi và hay nhất !
                      thực ra thì kêu thợ khoan giếng khoan 1 cái lỗ có đường kính 200mm sâu 30m tốn chưa tối 10tr
                      mua 1 cái bơm hỏa tiễn thả xuống là mô hình này hoạt động được rồi! (ống 60mm đã âm từ mương vào ao rồi)

                      vấn đề là làm sao tự động hóa quá trình bơm nước vào ao.
                      cụ thể là:
                      - khi bơm hỏa tiễn nó hút cạn nước trong giếng thì cái bơm ngoài mương tự động mồi nước (khoảng 5 phút ) rồi tắt luôn
                      - khi ao đầy nước bơm hỏa tiễn tự ngắt, nước đầy giếng thì nước từ mương sẽ ngưng chảy vào giếng
                      - khi ao cạn thì bơm hỏa tiễn lại khởi động và bắt đầu chu kì mới

                      Cho mình hỏi thêm là sao cái giếng sâu 100m thì lưu lượng vẫn như chênh 10m so với mực nước mương ?
                      theo suy nghĩ của mình thì với 100m chênh với mương, trọng lượng của nước trong 100m khi lao xuống sẽ tạo ra lực hút lớn hơn 10m chứ ???

                      Comment


                      • thân chào cả nhà;
                        dã lâu mói có loạt bài làm nóng diễn đàn ,mới gần đây mình có xem chương trình tìm nhà phát minh có nghe một tiến sĩ của việt nam đã cải tiến bơm li tâm để hut nươc giếng phục vụ tưới trồng cây.mình có chợt nhớ ngày bé đi sơ tán đạp guồng tát nước ao cá đạp chậm nước không lên phải đạp thật nhanh nươc mới lên...
                        mai ngày lớn lên đi học mới biết được máy bơm hút nước như thế nào...nay xin góp chuyện như sau;máy bơm có thể hút đươc nước ở khoảng cách xa 1000m phải thỏa mãn điều kiện sau; chiều cao cột hút (tính từ mặt nước cần hút đến miệng vào của bơm)không quá 10m,thông thường cac bơm có trên thị trường chỉ hút được tư 5-7m.nếu thế chênh lệch lực hút có o,5-o,7 atmot phe(1 at bằng 10 mét cột nươc .nếu quãng đường 1000m ống dẫn có lực ma sát bằng không-vô lí trong thực tế độ nhám bên trong của ống dẫn làm suy giảm lực hút rất nhiều, mỗi mối nối ống đều có một giá trị suy giảm(có bảng tính tổn thất đường ống-van tê cút giáo trình bách khoa) tùy loại ống bạn dùng mà tra ra kết quả tự bạn biết có còn lực hút hay không....theo nhẩm tính của tôi hết sạch lực hút rồi bơm của bạn chỉ quay cho vui thôi tương tự bơm chạy không có nước.luc này bản thân bơm nóng lên nước bay hơi mạnh chỉ có khí nóng bơm ra tôi đã chứng kiến ống nhựa tiền phong phồng như quả bóng ở đầu ra của máy bơm...còn theo lí thuyết sẽ xuất hiện hiện tượng xâm thực cánh bơm.
                        còn về phần máy bơm li tâm nước hút vào tâm cánh quạt văng nước ra theo phương tiếp tuyến có loại bơm có bố trí van lò so ở miệng ra của bơm chỉ khi nào áp lực đủ mạnh nén lò so lại nước mới phun ra.để tạo ra được áp lực đẩy tức là phảitaoj ra chân không trong buồng bơm để nước từ ống hút chảy vào cánh bơm mà quãng dường 1000m ma sát quá lớn đã triệt tiêu sức ép của khí quyển(luôn là 1 át mốt phe) có thể nước chảy về bơm quá yếu mà ống lại nằm ngang,nước không chảy kín tiết diện ống lúc này gia tăng mặt thoáng trong đường ống kích thích sự bay hơi của nước.nếu đường ống lại được đặt trên mặt đất(lộ thiên)được ánh nắng cổ vũ sẽ bay hơi rất mạnh,trong ống hút có nhiều khí giảm mạnh sức hút của bơm hoặc không bơm được nước.lúc này còn xuất hiện tiếng bơm chạy gằn(tựa như vỡ vòng bi)
                        để khăc phục hiện tượng này có thể lắp van xả e tự động.
                        mình có một tối kiến như sau;để tận dụng khả năng đẩy của máy bơm thông thường từ 25-30m treo bể i nốc ở gân chiều cao đó đặt bơm đẩy nước lên bể, tăng đường kính ống dẫn nước về nhà 10cm cho chảy tự nhiên có thể thỏa mãn được yêu cầu, cẩn thận hơn bố trí van điện trên bể tha hồ ngủ ngon.
                        về vấn đề tốc độ động cơ kéo bơm chỉ cần quan tâm công suât động cơ và tỉ số truyền là được.
                        chuc các bạn thành công.nguyenthanh9

                        Comment


                        • [MENTION=49542]nguyenthanh9[/MENTION] : phương án của anh thì em đang làm và lập topic này để tìm giải pháp triệt để hơn

                          Comment


                          • Nguyên văn bởi locnguyenvn Xem bài viết
                            mình theo backupe !

                            Cách backupe là đào 1 cái hố (theo quan điểm của mình) là khả thi và hay nhất !
                            thực ra thì kêu thợ khoan giếng khoan 1 cái lỗ có đường kính 200mm sâu 30m tốn chưa tối 10tr
                            mua 1 cái bơm hỏa tiễn thả xuống là mô hình này hoạt động được rồi! (ống 60mm đã âm từ mương vào ao rồi)

                            vấn đề là làm sao tự động hóa quá trình bơm nước vào ao.
                            cụ thể là:
                            - khi bơm hỏa tiễn nó hút cạn nước trong giếng thì cái bơm ngoài mương tự động mồi nước (khoảng 5 phút ) rồi tắt luôn
                            - khi ao đầy nước bơm hỏa tiễn tự ngắt, nước đầy giếng thì nước từ mương sẽ ngưng chảy vào giếng
                            - khi ao cạn thì bơm hỏa tiễn lại khởi động và bắt đầu chu kì mới

                            Cho mình hỏi thêm là sao cái giếng sâu 100m thì lưu lượng vẫn như chênh 10m so với mực nước mương ?
                            theo suy nghĩ của mình thì với 100m chênh với mương, trọng lượng của nước trong 100m khi lao xuống sẽ tạo ra lực hút lớn hơn 10m chứ ???
                            1. chỉ phải mồi 1 lần. nước cứ thế tự chảy vô cái ''lỗ'' đến khi nước trong lỗ cao đến mức áp lực cân bằng ới mực nước ngoài mương thì ngừng chảy. khi nước trong ''lỗ'' bị hút tụt xuống thì nước từ mương lại tiếp tục chảy vô
                            2. lần mồi đầu tiên ko phải vài phút đâu, sẽ là bơm vài mét khối nước để cho đầy vô đường ống ấy...
                            3. cái ống hút đường kính 6mm thì theo nhận định cá nhân của tớ là hơi nhỏ, tăng lên tầm 10cm như bạn gì ở trên viết hoặc hơn nữa .............
                            tí rảnh viết tiếp.......

                            Comment


                            • Nguyên văn bởi Quocthaibmt Xem bài viết
                              bác đã viết ,"cái bơm vì lý do nào đó không lên nước được, láp pê mở hoặc đóng mở liên tục thì chắc chắn sẽ có mực nước trong ống bằng mực nước trong mương " rồi bác lại xóa đi . bỏ trống.. ! tôi thì nói rằng chẳng có cái bơm nào không lên nước mà láp pê mở hoặc đóng mở liên tục cả , mà NÓ ĐÓNG HẲN luôn .
                              Tôi xóa vì bác nhìn máy bơm với con mắt của người thợ, bác quan sát hiện tượng rồi kết luận.Tôi nhìn máy bơm dưới con mắt của người thiết kế, với những con số rõ ràng. Tôi và bác không nhìn chung 1 hướng rất khó hiểu nhau. Vậy tôi cùng nhìn vể hiện tượng để trao đổi với bác.

                              Vùng cao nguyên khoan giếng từ 30m đến 100m .Bây giờ chỉ nói về máy bơm hút sâu 30m .Đầu hút máy bơm gắn láp pê. Đầu thoát gắn van áp suất. Khi ráp máy thợ đã điều chỉnh van này cho lưu lượng nước lên mạnh nhất.
                              1- Bác cho máy bơm hoạt động, nước lên cao 10m bơm vào hồ. Bác tắt máy.
                              Kiểm tra:Cột nước thoát từ máy bơm lên hồ đầy nước.
                              2- Bác vặn hết van áp suất ra, kiểm tra lại cột nước thoát từ máy bơm lên hồ vẫn đầy nước. Khởi động lại máy bơm, nước không lên hồ, vài phút sau máy rung lắc.Bác tắt máy kiểm tra thì cột nước 10m hết nước, buồng bơm thiếu nước. Vậy nước thoát đi đâu?
                              .
                              Có những trường hợp bác chưa gặp chứ không phải là không có.

                              Comment


                              • Nguyên văn bởi backupe Xem bài viết
                                - mắc nối tiếp là vô nghĩa trong trường hợp muốn hút sâu
                                Không biết thì dựa cột mà nghe, đừng phát biểu linh tinh.
                                Các máy bơm hút sâu có 2 hay 3 buồng bơm, chúng mắc nối tiếp với nhau, ống thoát từ buồng bơm cuối cùng quay ngược về ống hút buồng bơm đầu tiên.
                                Không có máy bơm hút sâu , các ông thợ khoan giếng mua bơm rời về ráp nối tiếp.
                                Chẳng ai bắt bạn phát biểu vì vậy bạn đừng nói nhảm.

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                locnguyenvn Tìm hiểu thêm về locnguyenvn

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X