Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Vậy là với mạch cực kỳ đơn giản này bạn có 1 thiết bị quản lý acquy khá thông minh rồi nhé (vừa biết tự hoạt động độc lập không cần ai điều khiển, vừa dễ sai bảo, đáp ứng yêu cầu của ông chủ bất cứ khi nào "ông" muốn, ở ngoài đời chúng ta có dễ dàng có được 1 tên đầy tớ nào hoàn hảo được như thế không các friends? hehehe )
Hai Cái Bác này không những phân tích, vẽ mạch hay mà lại còn ''Nghệ sĩ'' ghê.
Hì hì
chào mấy pro, em đang tìm hiểu về mạch bảo vệ sụt áp. Em định ứng dụng vào cái đèn pha xe dream của em, mỗi khi đi vòa đường trơn, phải hạ ga xuống---.> đèn tối thui à. Em muốn làm một cái mạch tự chuyển sang điện acquy khi hạ ga xuống. Em đã lấy 2 con C828, 1 diot zener 9,1v và 01 role 12v, test bằng nguồn acquy thì OK nhưng gắn vào xe role nhay liên tục---> Bó tay luôn. Mấy pro giúp em với
Đơn giản thôi Ngân ạ. Thêm 1 zener 13v5 + zener 10v + 1diod (0.7v). Khi bình dc sạc đầy đến 24v2 (bình 24v khi sạc đầy có thể lên đến 27, 28 volt) thì mạch này tự chạy (ko cần nhấn S1) tuy nhiên cứ để S1 để nhấn lại lúc điện áp bình nhỏ hơn 24v2.
Thêm 1 tụ 104 (loại to to 1 chút) + 1 điện trở khoảng 120 ohm/1w để bảo vệ tiếp điểm rờ le nha.
------
Nổi vào tiếp điểm NC (thường đóng) 1 mạch sạc đơn giản (1 biến thế 24Vac + 1 nắn cầu) thì ta sẽ có mạch sạc tự ngắt
Chào Jerryquan và các Pro.
Em đã lắp mạch của Jerryquan chạy rất tốt và được khá lâu rồi nhưng vừa qua xảy ra trường hợp hay đứt Đtrở 560 omh em có tháo ra coi lại thì thấy khi mạch chạy điện trở 560 omh rất nóng. Em chưa có cách nào khắc phục cho điện trở bớt nóng, xin anh em chỉ giúp.
Em xin cảm ơn.
Nguyên văn bởi Ngân_lovable
Chào Jerryquan và các Pro.
Em đã lắp mạch của Jerryquan chạy rất tốt và được khá lâu rồi nhưng vừa qua xảy ra trường hợp hay đứt Đtrở 560 omh em có tháo ra coi lại thì thấy khi mạch chạy điện trở 560 omh rất nóng. Em chưa có cách nào khắc phục cho điện trở bớt nóng, xin anh em chỉ giúp.
Em xin cảm ơn.
Em quên!
Cái mạch của anh JerryQuan mà em đã làm đây.
Chào bạn,
Mình thấy mạch này hay (tuy ko đơn giản lắm) là khi ngắt rồi, điện áp ắc quy có tăng trở lại đôi chút cũng ko làm mạch hoạt động trở lại ==> tránh hiện tượng lạch cạch nếu dùng rờ-le. Bạn có thể thay mosfet bằng transistor thường và gắn rờ-le ở cho load (thêm diod bảo vệ điện áp phản kháng rờ le).
Nguyên lý: S1 được xem như công tắc khởi động. Thường khi ắc quy tụt xuống 1 mức áp nào đó- chỉnh bằng VR1 (vd 10.3V cho accu 12v) thì đầu ra LM358 ở mức thấp Q2 ngưng dẫn, đồng thời Q1 ngưng dẫn (Q1 được kích dẫn bằng S1 lúc đầu) ==> ngõ vào so sánh âm lên Vcc ==> đầu ra op-amp duy trì ở mức thấp. Mặc dù sau khi ngắt tải và để 1 thời gian, điện áp ắc quy có thể cao hơn mức xác lập (vd 10.8V) nhưng op-amp vẫn ko lật trạng thái, Q2 vẫn ngưng dẫn cho đến khi S1 được nhấn trở lại.
Nguồn: Suu tầm ở đâu đó trên mạng.
Cho mình hỏi là nếu mình bỏ S1 đi và đấu trực tiếp thì khi áp tụt xuống dưới 10.8v thì mạch ngắt vậy khi bình acqui hồi lại hơn 10.8v mà không có S1 thì mạch có đóng cho tải tiếp ko ,
+ Mình muốn mạch hoạt động tự động không cần S1
Cho mình hỏi là nếu mình bỏ S1 đi và đấu trực tiếp thì khi áp tụt xuống dưới 10.8v thì mạch ngắt vậy khi bình acqui hồi lại hơn 10.8v mà không có S1 thì mạch có đóng cho tải tiếp ko ,
+ Mình muốn mạch hoạt động tự động không cần S1
Chào Jerryquan và các Pro.
Em đã lắp mạch của Jerryquan chạy rất tốt và được khá lâu rồi nhưng vừa qua xảy ra trường hợp hay đứt Đtrở 560 omh em có tháo ra coi lại thì thấy khi mạch chạy điện trở 560 omh rất nóng. Em chưa có cách nào khắc phục cho điện trở bớt nóng, xin anh em chỉ giúp.
Em xin cảm ơn.
Em quên!
Cái mạch của anh JerryQuan mà em đã làm đây.
Ồ các anh chị có ai không???? Em đang bí quá....
Cái này vô lí nhỉ, công suất con 560R có 0.03W sao mà nóng nhỉ?! Nếu nó thực sự nóng thì nối tiếp thêm 1 con như thế nữa sẽ hết nóng
Nếu nối tắt S1 thì Q1 luôn được định thiên và luôn dẫn, chân IN- của LM358 sẽ có điện áp cố định khoảng 4.9V (Uzd1 + Uce Q1), khi chỉnh VR1 thích hợp thì accu vẫn ngắt khi hết điện (khi đó IN+ LM358 < 4.9V) và sẽ tự chạy tiếp khi điện áp tăng lên (IN+ LM358 > 4.9V), tuy nhiên cái dở là Q1 luôn dẫn nên accu sẽ liên tục xả qua R 1.8K, ZD1 và Q1 làm cho nó ngày càng cạn kiệt nếu không được nạp lại kịp thời.
Nếu nối tắt S1 thì Q1 luôn được định thiên và luôn dẫn, chân IN- của LM358 sẽ có điện áp cố định khoảng 4.9V (Uzd1 + Uce Q1), khi chỉnh VR1 thích hợp thì accu vẫn ngắt khi hết điện (khi đó IN+ LM358 < 4.9V) và sẽ tự chạy tiếp khi điện áp tăng lên (IN+ LM358 > 4.9V), tuy nhiên cái dở là Q1 luôn dẫn nên accu sẽ liên tục xả qua R 1.8K, ZD1 và Q1 làm cho nó ngày càng cạn kiệt nếu không được nạp lại kịp thời.
chân IN- đo được hơn 12v gần bằng điện áp bình là sao bạn có phải do diode zenner chết ko mình đang làm theo mạch này
chân IN- đo được hơn 12v gần bằng điện áp bình là sao bạn có phải do diode zenner chết ko mình đang làm theo mạch này
Nếu 2 đầu Zener điện áp bằng nhau thì do Q1 chưa dẫn, kiểm tra chân B Q1 xem đã có 0.7V chưa?
Nếu 1 đầu Zener điện áp 0 - 0.2V thì zener bị đứt hoặc chọn sai zener (trị số ổn áp còn lớn hơn cả điện áp bình)
Nếu 2 đầu Zener điện áp bằng nhau thì do Q1 chưa dẫn, kiểm tra chân B Q1 xem đã có 0.7V chưa?
Nếu 1 đầu Zener điện áp 0 - 0.2V thì zener bị đứt hoặc chọn sai zener (trị số ổn áp còn lớn hơn cả điện áp bình)
Trước hết bạn phải ổn áp được chân IN- kia đã, theo hình bạn đưa thì nó khoảng 4.9V như mình đã nói ở trên (dĩ nhiên phải lấy VOM đo lại cho chắc).
Tiếp theo mạch ngắt khi IN+ < IN-
Bình hết điện khi U = 10.8V
Vậy có 2 cách chỉnh:
1. Lấy 1 cái bình hết điện (còn 10.8V) hoặc cấp nguồn 10.8V cho mạch rồi chỉnh VR1 sao cho IN+ = IN-
2. Tính toán lý thuyết: VR1 và R 22k tạo thành cầu phân áp, điện áp IN+ = IN- = 4.9V đặt trên VR1, điện áp còn lại 10.8 - 4.9 = 5.9V đặt trên R 22k. Vậy ta phải có 22k/VR1 = 5.9/4.9 = 1.2 => VR1 = 22k/1.2 = 18.3k
Vậy chỉnh VR1 sao cho nó có trị số 18.3k là được. Dĩ nhiên đây chỉ là cách tính, thực tế các thông số sẽ khác.
Chào bạn,
Mình thấy mạch này hay (tuy ko đơn giản lắm) là khi ngắt rồi, điện áp ắc quy có tăng trở lại đôi chút cũng ko làm mạch hoạt động trở lại ==> tránh hiện tượng lạch cạch nếu dùng rờ-le. Bạn có thể thay mosfet bằng transistor thường và gắn rờ-le ở cho load (thêm diod bảo vệ điện áp phản kháng rờ le).
Nguyên lý: S1 được xem như công tắc khởi động. Thường khi ắc quy tụt xuống 1 mức áp nào đó- chỉnh bằng VR1 (vd 10.3V cho accu 12v) thì đầu ra LM358 ở mức thấp Q2 ngưng dẫn, đồng thời Q1 ngưng dẫn (Q1 được kích dẫn bằng S1 lúc đầu) ==> ngõ vào so sánh âm lên Vcc ==> đầu ra op-amp duy trì ở mức thấp. Mặc dù sau khi ngắt tải và để 1 thời gian, điện áp ắc quy có thể cao hơn mức xác lập (vd 10.8V) nhưng op-amp vẫn ko lật trạng thái, Q2 vẫn ngưng dẫn cho đến khi S1 được nhấn trở lại.
Nguồn: Suu tầm ở đâu đó trên mạng.
Thì nối cuộn dây của relay vào giữa chân 1 LM358 và GND, thêm diode song song với cuộn dây nữa (chiều phân cực ngược so với điện áp đưa vào). Chân COM của relay cũng nối GND luôn, chân NO nối ra tải. Có cần vẽ lại hình ko bạn?
Phải làm đúng quy chình thì mới được
Bươc 1 lấy cái nguồn điều chỉnh, set về đúng 12v, cấp cho đường out 19v như hình. Chú ý là phần đầu vào adaptor không cấp điện.
Bước 2 . Kiểm tra điện áp tại chân số 3 das001 có đúng...
Nhấp nháy có thể do chu kỳ hoạt động bị rút ngắn quá dẫn đến không đủ nguồn nuôi ic, bác thử tăng giá trị tụ nguồn phụ nuôi ic và giảm giá trị điện trở hạn dòng cho nó xem có cải thiện không....
Dạ với mức áp chênh lệch quá nhìu thì ngoài chỉnh hồi tiếp thì chú cần quấn lại thứ cấp biến áp nữa ạ. Tùy loại mà có thể sẽ khéo léo rút bớt vòng dây đỡ phải tách lõi ferit ạ...
E có adapter laptop cũ hiệu asus chạy tốt ,có đầu ra ổn định ở 19,4v dòng 3,42A ( công suất 60w). E định là hạ nó xuống 12v để cấp nguồn cho đầu camera. Và e đã thử bằng cách can thiệp vào phần hồi tiếp (sử dụng ic DAS001 hay TSM103W) thông...
Comment