Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Mạch tự ngắt khi tụt áp.

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #61
    Nguyên văn bởi trthnguyen Xem bài viết

    Thì nối cuộn dây của relay vào giữa chân 1 LM358 và GND, thêm diode song song với cuộn dây nữa (chiều phân cực ngược so với điện áp đưa vào). Chân COM của relay cũng nối GND luôn, chân NO nối ra tải. Có cần vẽ lại hình ko bạn?

    Click image for larger version

Name:	fetch?id=1706609.jpg
Views:	5375
Size:	69.1 KB
ID:	1706667
    Bạn vẽ lại giúp mình với

    Cho mình hỏi là có cách nào để mạch xả này ngắt ở 10.8v và khi sạc lại điện áp tăng lên hơn 10.8v thì mạch tự động cho xả tiếp mà ko cần nhấn công tắc S1 dc ko bạn

    Comment


    • #62
      Nguyên văn bởi haigolden Xem bài viết

      Bạn vẽ lại giúp mình với

      Cho mình hỏi là có cách nào để mạch xả này ngắt ở 10.8v và khi sạc lại điện áp tăng lên hơn 10.8v thì mạch tự động cho xả tiếp mà ko cần nhấn công tắc S1 dc ko bạn
      Cái này bạn đã hỏi và mình đã trả lời ở #54 rồi mà, thôi trả lời lại vậy: nối tắt S1 (và chấp nhận tốn điện hơn ở chế độ chờ)
      Vẽ lại mạch dùng relay:
      Click image for larger version

Name:	image_94385.jpg
Views:	2492
Size:	71.6 KB
ID:	1706688

      Comment


      • #63
        Nguyên văn bởi trthnguyen Xem bài viết

        Cái này bạn đã hỏi và mình đã trả lời ở #54 rồi mà, thôi trả lời lại vậy: nối tắt S1 (và chấp nhận tốn điện hơn ở chế độ chờ)
        Vẽ lại mạch dùng relay:
        Click image for larger version

Name:	image_94385.jpg
Views:	2492
Size:	71.6 KB
ID:	1706688
        khi điện áp tăng lên hơn 10.8v thì relay có nhảy liên tục không bạn , nghĩa là khi ngắt tải ở 10.8v thì điện áp tăng lên và rơ le lại cho dẫn tải ấy bạn có hiện tượng đấy thì làm sao bạn

        Comment


        • #64
          Nguyên văn bởi haigolden Xem bài viết

          khi điện áp tăng lên hơn 10.8v thì relay có nhảy liên tục không bạn , nghĩa là khi ngắt tải ở 10.8v thì điện áp tăng lên và rơ le lại cho dẫn tải ấy bạn có hiện tượng đấy thì làm sao bạn
          Có khả năng nhảy liên tục đấy, nhất là đối với tải nặng.
          Khắc phục bằng cách vẫn để lại S1 nhưng nối ZD2 song song với S1 nữa. Nguyên lý: mạch đóng relay khi Q1 dẫn -> chân B Q1 phải có khoảng 0.7V. Ta có 0.7V + 10.8V = 11.5V => khi điện áp ắc quy > 11.5V thì ZD2 dẫn làm Q1 dẫn theo -> relay được đóng tự động. Do 11.5V khá cao so với 10.8V nên relay sẽ không bị nhảy loạn xạ. Muốn relay tự đóng ở mức accu bao nhiêu V thì lấy số V đó trừ đi 0.7V thôi rồi lắp ZD2 theo trị số đó.

          Click image for larger version

Name:	image_94385.jpg
Views:	2444
Size:	74.2 KB
ID:	1706704

          Comment


          • #65
            Nguyên văn bởi trthnguyen Xem bài viết

            Có khả năng nhảy liên tục đấy, nhất là đối với tải nặng.
            Khắc phục bằng cách vẫn để lại S1 nhưng nối ZD2 song song với S1 nữa. Nguyên lý: mạch đóng relay khi Q1 dẫn -> chân B Q1 phải có khoảng 0.7V. Ta có 0.7V + 10.8V = 11.5V => khi điện áp ắc quy > 11.5V thì ZD2 dẫn làm Q1 dẫn theo -> relay được đóng tự động. Do 11.5V khá cao so với 10.8V nên relay sẽ không bị nhảy loạn xạ. Muốn relay tự đóng ở mức accu bao nhiêu V thì lấy số V đó trừ đi 0.7V thôi rồi lắp ZD2 theo trị số đó.
            nếu mình mắc diode chỗ S1 thì mình bỏ s1 đi thì thành mạch tự động đóng tải khi điện áp >11,5v phải ko bạn
            bạn ơi dùng rơ le có ổn định bền bằng mosfet ko bạn , nếu mình ko dùng relay mà dùng 4 mosfet mắc song song với nhau thì có được ko bạn

            Comment


            • #66
              Nguyên văn bởi haigolden Xem bài viết

              nếu mình mắc diode chỗ S1 thì mình bỏ s1 đi thì thành mạch tự động đóng tải khi điện áp >11,5v phải ko bạn
              bạn ơi dùng rơ le có ổn định bền bằng mosfet ko bạn , nếu mình ko dùng relay mà dùng 4 mosfet mắc song song với nhau thì có được ko bạn
              Có hay không có S1 nó vẫn tự động đóng tải, nhưng nên có thì hơn, để còn đóng thủ công khi điện áp trong khoảng 10.8 - 11.5V.
              Relay dĩ nhiên ổn định và bền hơn mosfet với số lần đóng ngắt ít thế này rồi, dùng song song mosfet cũng được.
              p/s: xin lỗi bạn ZD2 là zener nhé và mình vẽ ngược chiều rồi hehe.

              Comment


              • #67
                Nguyên văn bởi trthnguyen Xem bài viết

                Có hay không có S1 nó vẫn tự động đóng tải, nhưng nên có thì hơn, để còn đóng thủ công khi điện áp trong khoảng 10.8 - 11.5V.
                Relay dĩ nhiên ổn định và bền hơn mosfet với số lần đóng ngắt ít thế này rồi, dùng song song mosfet cũng được.
                p/s: xin lỗi bạn ZD2 là zener nhé và mình vẽ ngược chiều rồi hehe.
                cathode của diode hướng xuống dưới phải ko bạn vẽ hộ mình mạch đấu mosfet mắc song song được ko

                Comment


                • #68
                  Nguyên văn bởi trthnguyen Xem bài viết

                  Có khả năng nhảy liên tục đấy, nhất là đối với tải nặng.
                  Khắc phục bằng cách vẫn để lại S1 nhưng nối ZD2 song song với S1 nữa. Nguyên lý: mạch đóng relay khi Q1 dẫn -> chân B Q1 phải có khoảng 0.7V. Ta có 0.7V + 10.8V = 11.5V => khi điện áp ắc quy > 11.5V thì ZD2 dẫn làm Q1 dẫn theo -> relay được đóng tự động. Do 11.5V khá cao so với 10.8V nên relay sẽ không bị nhảy loạn xạ. Muốn relay tự đóng ở mức accu bao nhiêu V thì lấy số V đó trừ đi 0.7V thôi rồi lắp ZD2 theo trị số đó.

                  Click image for larger version

Name:	image_94385.jpg
Views:	2444
Size:	74.2 KB
ID:	1706704
                  trường hợp thực tế ko có diode zenner 10.8v thì mình dùng diode zenner 10v thì có phải bình acqui đóng tải trở lại ở mứng điện áp >10.7v phải ko bạn, thực tế mình tìm chỉ có diode zenner 10v với 12v là sát nhất

                  Comment


                  • #69
                    Nguyên văn bởi haigolden Xem bài viết

                    trường hợp thực tế ko có diode zenner 10.8v thì mình dùng diode zenner 10v thì có phải bình acqui đóng tải trở lại ở mứng điện áp >10.7v phải ko bạn, thực tế mình tìm chỉ có diode zenner 10v với 12v là sát nhất
                    Nó ko thể đóng tải ở mức 10.7V (< 10.8V) được vì khi đó trên LM358 IN+ < IN- -> chân 1 LM358 = 0V -> relay không đóng.
                    Bạn có thể mắc nối tiếp Zener 10V với diode thường (1N4148, 1N4007...) thì cũng coi như tương đương zener 10.7V.

                    Click image for larger version

Name:	image_94385.jpg
Views:	2429
Size:	75.2 KB
ID:	1706711

                    Comment


                    • #70
                      Nguyên văn bởi haigolden Xem bài viết

                      cathode của diode hướng xuống dưới phải ko bạn vẽ hộ mình mạch đấu mosfet mắc song song được ko
                      Mình vẽ lộn bạn ạ, cathode (đầu trắng hoặc đen) hướng lên trên (nối với dương nguồn), mình vẽ lại rồi.
                      Mắc song song mosfet thì cần gì vẽ, các chân cùng tên thì chập lại với nhau thôi mà.

                      Comment


                      • #71
                        Mắc song son Mofet thi mỗi con nên dùng Rg riêng.

                        Comment


                        • #72
                          Nguyên văn bởi tungoc Xem bài viết
                          Mắc song son Mofet thi mỗi con nên dùng Rg riêng.
                          Giải thích kỹ hơn được ko? Mosfet trong trường hợp này chỉ là công tắc, không phải chạy ở chế độ xung nên ko cần khắt khe vậy chứ? Trong lạptop nó cũng mắc vậy mà, mà trong laptop là mạch buck đấy.

                          Comment


                          • #73
                            Tôi thấy cái mạch nầy phức tạp quá và sẽ gặp nhiều khuyết điểm.

                            1) Op-amp không thể lái được Relay trực tiếp.`Dùng NPN transistor để đóng mở Relay. Dùng FET cũng được nếu tiền không là vấn đề

                            2) Bỏ mạch S1 ra

                            3) Bỏ mạch Q1, D1 , 10K ra. Zener 4.7V chỉ cần khoảng 0,25mA là chạy rồi đâu cần tới(12-4.7)/1.8k=4mA. Đổi 1.8K lên 10K.

                            4) Đổi op-amp, dùng Op-Amp so sánh. Gắn điện trở hồi tiếp để biến thành mạch Schmitt-Trigger. Giá trị trở hỏi tiếp kết hợp với cặp điện trở chia áp 22K/VR1 sẽ xác định được điện áp bình accu đóng và mở tùy theo mình muốn.


                            5) Tham khảo một vài bài này để lấy ý kiến


                            https://www.youtube.com/watch?v=pJEi7unOtj4&t=39s

                            https://www.youtube.com/watch?v=pJEi7unOtj4&t=39s

                            Comment


                            • #74
                              Nguyên văn bởi thanh ng Xem bài viết
                              tôi thấy cái mạch nầy phức tạp quá và sẽ gặp nhiều khuyết điểm.

                              1) op-amp không thể lái được relay trực tiếp.`dùng npn transistor để đóng mở relay. Dùng fet cũng được nếu tiền không là vấn đề

                              2) bỏ mạch s1 ra

                              3) bỏ mạch q1, d1 , 10k ra. Zener 4.7v chỉ cần khoảng 0,25ma là chạy rồi đâu cần tới(12-4.7)/1.8k=4ma. đổi 1.8k lên 10k.

                              4) đổi op-amp, dùng op-amp so sánh. Gắn điện trở hồi tiếp để biến thành mạch schmitt-trigger. Giá trị trở hỏi tiếp kết hợp với cặp điện trở chia áp 22k/vr1 sẽ xác định được điện áp bình accu đóng và mở tùy theo mình muốn.


                              5) tham khảo một vài bài này để lấy ý kiến


                              https://www.youtube.com/watch?v=pjei7unotj4&t=39s

                              https://www.youtube.com/watch?v=pjei7unotj4&t=39s
                              chú sửa vẽ lại mạch cho cháu đc ko chú

                              Comment


                              • #75
                                Nguyên văn bởi Thanh Ng Xem bài viết
                                Tôi thấy cái mạch nầy phức tạp quá và sẽ gặp nhiều khuyết điểm.

                                1) Op-amp không thể lái được Relay trực tiếp.`Dùng NPN transistor để đóng mở Relay. Dùng FET cũng được nếu tiền không là vấn đề

                                2) Bỏ mạch S1 ra

                                3) Bỏ mạch Q1, D1 , 10K ra. Zener 4.7V chỉ cần khoảng 0,25mA là chạy rồi đâu cần tới(12-4.7)/1.8k=4mA. Đổi 1.8K lên 10K.

                                4) Đổi op-amp, dùng Op-Amp so sánh. Gắn điện trở hồi tiếp để biến thành mạch Schmitt-Trigger. Giá trị trở hỏi tiếp kết hợp với cặp điện trở chia áp 22K/VR1 sẽ xác định được điện áp bình accu đóng và mở tùy theo mình muốn.


                                5) Tham khảo một vài bài này để lấy ý kiến


                                https://www.youtube.com/watch?v=pJEi7unOtj4&t=39s

                                https://www.youtube.com/watch?v=pJEi7unOtj4&t=39s
                                1) Cảm ơn bạn, cái relay gắn trực tiếp là do mình vẽ vào theo yêu cầu, mình cũng ko để ý là OP-AMP dòng yếu đến thế.
                                2) Không thể bỏ S1, nó liên quan đến 3) ở dưới.
                                3) Q1, D1 để thiết lập trạng thái NGẮT HOÀN TOÀN cho accu vì khi đã ngắt thì Q1 không thể được kích dẫn nữa, IN- của OP-AMP sẽ dâng lên bằng với điện áp nguồn nên tránh việc đóng ngắt liên tục tại thời thời điểm ngắt (nếu chỉ dùng zener sẽ bị như vậy). Do đó cũng phải có S1, nếu nối tắt nó thì Q1 luôn dẫn và mạch bị đóng ngắt liên tục tại thời điểm vừa ngắt xong.
                                4), 5) no cmt hehe

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                Ngân_lovable Tìm hiểu thêm về Ngân_lovable

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X