sao mỗi người một ý kiến vậy, Vậy cuối cùng thì trong trủ điện hạ áp thì dây N được nối thẳng xuống đất phải ko ah?
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
cho em hỏi về dây trung tính
Collapse
X
-
Nguyên văn bởi banhmytron Xem bài viếtbài này tranh luận hay quá, tôi nghĩ có thể đây là 1 phát minh vĩ đại của vn.
nếu trung tính nối đất, có nghĩa vẫn là có trung tính. còn nếu không, thì người ta bỏ hẳn trung tính, và dạy các học sinh là nối đất luôn, tiết kiệm dây và nhiều cái khác.
Trong mạng điện hạ thế 3 pha 4 dây dân dụng, tải của các hộ tiêu thụ là 1 pha nên cần phải có dây trung tính chứ không bỏ được.Trong các trạm hạ thế, dây trung tính được nối đất rất cẩn thận vì lí do an toàn và để tận dụng đất làm dây dẫn điện nên dây trung tính có thể giảm nhỏ kích thước hơn 3 dây pha. Điện trở suất của đất khá lớn nhưng bù lại thì tiết diện của nó lại vô biên cương nên nó dẫn điện chẳng thua kém gì một dây điện bằng kim loại. Ở cuối đường dây, dây trung tính phải tiếp đất một lần nữa, giữa đường dây dài thì cũng nên tiếp đất cho trung tính.
Tôi đã khảo sát thực tế tại một số trang trại xa khu dân cư, đường điện phải kéo xa vài km nên sụt áp trên đường dây có lúc đến trên 40V. Tại trang trại tôi cho khoan sâu cỡ hơn 10m, dùng đồng lá rộng 6,5cm dài 10m chôn xuống để tiếp đất cho trung tính, điện áp nâng lên được 20V. Như vậy là giảm được 50% tổn hao trên đường dây, nhưng chi phí tới 500k nên không phải hộ dân nào cũng làm được !Chuyển điện điều hòa Nhật, nồi cơm IH ... từ 100V sang 220V
Hoàng Thanh Tâm- Km32, QL32 Hà Nội - Sơn Tây-ĐT:0912242352
Comment
-
Nguyên văn bởi hoangtam741 Xem bài viếtTrước hết ta phải khẳng định với nhau rằng việc nối đất cho vỏ tủ điện (hay nối đất cho các thiết bị điện dân dụng khác: tủ lạnh, bình nước nóng, máy giặt ....) là vì lí do an toàn điện !
Trong mạng điện hạ thế 3 pha 4 dây dân dụng, tải của các hộ tiêu thụ là 1 pha nên cần phải có dây trung tính chứ không bỏ được.Trong các trạm hạ thế, dây trung tính được nối đất rất cẩn thận vì lí do an toàn và để tận dụng đất làm dây dẫn điện nên dây trung tính có thể giảm nhỏ kích thước hơn 3 dây pha. Điện trở suất của đất khá lớn nhưng bù lại thì tiết diện của nó lại vô biên cương nên nó dẫn điện chẳng thua kém gì một dây điện bằng kim loại. Ở cuối đường dây, dây trung tính phải tiếp đất một lần nữa, giữa đường dây dài thì cũng nên tiếp đất cho trung tính.
Tôi đã khảo sát thực tế tại một số trang trại xa khu dân cư, đường điện phải kéo xa vài km nên sụt áp trên đường dây có lúc đến trên 40V. Tại trang trại tôi cho khoan sâu cỡ hơn 10m, dùng đồng lá rộng 6,5cm dài 10m chôn xuống để tiếp đất cho trung tính, điện áp nâng lên được 20V. Như vậy là giảm được 50% tổn hao trên đường dây, nhưng chi phí tới 500k nên không phải hộ dân nào cũng làm được !
thì khi dây được kéo vào tủ điện, thì mình nối dây trung tính xuống đất 1 lần nữa cho chắc, nhưng vỏ của tủ điện cũng được nối với đất được nối đất. vậy dây trung tính cũng được nối vào vỏ. như này có phải ko anh
Trong truòng hợp này, nếu bị đứt dây trung tính từ ngoài cột, thì hệ thống sẽ ăn ở nguồn gồm dây L và đất. như thế này sẽ gây nguy hiểm cho người phải ko hả anh
Một điều nưa lã cặp dây L và N đi vào AT tổng trước khi vào tủ, AT này em đã off (nghĩa là hở mạch so với toàn bộ thiết bị trong tủ, em tháo 1 đầu dây N (trên AT) ra, và đo ở 2 cực AT (2 cực trên AT) thì được 50V. Nhẽ ra phải đươc 0V chứ nhỉ. Ai giả thích giúp em với
Comment
-
Tất cả những quy định về nối đất trung tính, nối đất, nối "không" vỏ thiết bị, nối đất lặp lại trên đường dây dài... đều được ghi rõ trong TCVN 4750 1999.
Nếu tải đơn giản 1 pha mà mất trung tính ngay trên đường đến pha đó thì đương nhiên không chạy được.
Nhưng nếu 3 điện trở giống nhau nối sao (thí dụ như 1 lò sấy) thì chẳng ai nối thêm dây trung tính làm gì tốn tiền. Chỉ trường hợp 3 điện trở đó cách xa nhau hoặc muốn điều khiển đóng cắt riêng từng pha thì mới phải dùng đến mà thôi.
Lò luyện thép hồ quang, người ta cũng chỉ nối 3 pha với 3 điện cực. Trung tính nối đất, đáy lò nối đất. Dòng điện rất lớn, chẳng ai kéo dây trung tính vào làm gì.
Riêng trường hợp tủ của anh là tủ điện 1 pha, thì khi mất trung tính, tủ sẽ không hoạt động.
Dùng dây đất đế thay cho trung tính thì chắc chắn là không nên rồi, nhưng nối đất lặp lại trung tính là điều bắt buộc đối với đường dây dài, tất nhiên là vì lý do an toàn.
Việc anh bánh mỳ nói thế, vì anh ấy không hiểu Nhoc nói gì. Nhóc bảo là khó nhận biết được, chứ không phải là hoàn toàn không cần. Rất cần đối với tải 1 pha. Nhưng tải 3 pha thì đúng là không cần..Nhóc thích nghịch điện,
Nhóc thích xì păm,
Nhóc thích trêu mấy anh.
Hi hi.
Comment
-
Chào mọi người, mình mới vào nghề nên có gì sai bỏ qua nhé:
Chào em Nhóc, anh xin bổ sung một số ý kién sau nhé:
điện áp 0.4KV gọi là hạ áp, 15KV-35KV gọi là trung áp, 110KV-500KV gọi là cao áp.
Sau này em gọi tên gì thì cho đúng nhé!!!!
+ đường dây dài không ai bảo vệ lặp lại dây trung tính cả: vì khi có sự cố thoáng qua thì MCCB nhảy liền ( Em nên tìm hiểu thêm môn " bảo vệ rơ le" ), còn cái điều em nói trong tiêu chuẩn gì đó là chống sét lặp lại ( dây chống sét nối với dây nối đất tại mỗi trụ điện).
+ Nói về dây trung tính:
- dây trung tính là dây lấy từ máy biến áp có tổ đấu dây Y0 về phía cần lấy. Điện thế của dây trung tính là 0V ( là quy ước thôi, bạn thích thì cứ lấy bao nhiêu cũng được).
+ Dây trung tính nối đất (không có nghĩa là dây trung tính cắm xuống đất) mà là dây trung tính nối với hệ thông nối đất ( khác với hệ thống tiếp địa nhé, hệ thống tiếp địa dùng để chống sét, còn hệ thống nối đất là an toàn trong lao động).
+ Mục đích Hệ thống nối đất : là giảm hiệu điện thế đặt lên người khi có sự cố chạm vỏ thiết bị
+ Mục địch của dây trung tính nối vỏ: là biến sự cố chạm vỏ thành sự cố ngắn mạch
Kết hợp 2 cái trên gọi là : nối đất lặp lại dây trung tính: an toàn hơn khi sử dụng riêng lẻ: các bạn tự luận tại sao nhé!!
Từ các ý trên, nên khi đứt dây trung tính tại tủ điện cũng chả sao vì: dây trung tính trước khi vào tủ điện dính chùm với vỏ tủ điện, vỏ tủ điện dính với dây nối đất, dây nối đất dính với thân máy, thân máy dính với dây trung tính của máy đó, nên ...... OK
Comment
-
trước tiên cho em xin phép bác Aici nhé ! em giải thích thêm về vấn đề của bạn hạn nang 008. theo minh hiểu thì trong tu phân phối của bạn đã dùng mát đất đúng không. Bởi vậy khi mất mát mà các thiết bị của bạn vẫn hoạt động bt. Trong truòng hợp này để kiểm tra xem có mất mát hay không thi co 1 cách đơn giản là đo điện áp. Theo ban nói thì TPP nhà bạn có 2 dây nguồn từ cột điện vào, vì vậy để kiểm tra bạn chỉ cần đo điện áp trên 2 thanh cái: Pha và trung tính. Thông thường U = 220. khi mất mát no sẽ giảm đi đáng kể đấy < 220. Tuy nhiên còn tùy vào độ ổn định của mạng cung cấp điện tại chỗ của bạn có thể U khác 220. vậy nên chung quy lại là nếu mất mát thì trênh lệch điện áp sẽ giảm đi đáng kể. ban thử kiểm tra xem se có kết qua ngay thui.(khi kiểm tra để đảm bảo an toàn bạn giảm bớt tải xuóng nhé).
Có gi chua đúng các bác cho em xin y kiến nhé|
Comment
-
Nguyên văn bởi 0979567801 Xem bài viếtChào mọi người, mình mới vào nghề nên có gì sai bỏ qua nhé:
Chào em Nhóc, anh xin bổ sung một số ý kién sau nhé:
điện áp 0.4KV gọi là hạ áp, 15KV-35KV gọi là trung áp, 110KV-500KV gọi là cao áp.
Sau này em gọi tên gì thì cho đúng nhé!!!!
+ đường dây dài không ai bảo vệ lặp lại dây trung tính cả: vì khi có sự cố thoáng qua thì MCCB nhảy liền ( Em nên tìm hiểu thêm môn " bảo vệ rơ le" ), còn cái điều em nói trong tiêu chuẩn gì đó là chống sét lặp lại ( dây chống sét nối với dây nối đất tại mỗi trụ điện).
+ Nói về dây trung tính:
- dây trung tính là dây lấy từ máy biến áp có tổ đấu dây Y0 về phía cần lấy. Điện thế của dây trung tính là 0V ( là quy ước thôi, bạn thích thì cứ lấy bao nhiêu cũng được).
+ Dây trung tính nối đất (không có nghĩa là dây trung tính cắm xuống đất) mà là dây trung tính nối với hệ thông nối đất ( khác với hệ thống tiếp địa nhé, hệ thống tiếp địa dùng để chống sét, còn hệ thống nối đất là an toàn trong lao động).
+ Mục đích Hệ thống nối đất : là giảm hiệu điện thế đặt lên người khi có sự cố chạm vỏ thiết bị
+ Mục địch của dây trung tính nối vỏ: là biến sự cố chạm vỏ thành sự cố ngắn mạch
Kết hợp 2 cái trên gọi là : nối đất lặp lại dây trung tính: an toàn hơn khi sử dụng riêng lẻ: các bạn tự luận tại sao nhé!!
Từ các ý trên, nên khi đứt dây trung tính tại tủ điện cũng chả sao vì: dây trung tính trước khi vào tủ điện dính chùm với vỏ tủ điện, vỏ tủ điện dính với dây nối đất, dây nối đất dính với thân máy, thân máy dính với dây trung tính của máy đó, nên ...... OKLast edited by thoccao; 21-11-2009, 20:00.
Comment
-
xét về mặt an toàn điện thì dưới 1000 V là hạ thế, và trên 1000V là cao thế.
Xét về mặt hệ thống điện thì từ 1000V đến 35kv gọi là trung thế.
Hệ thống trung thế ở ta có một số cấp như sau;
2,4kV, 3kV, 6kV, 10,5 kV, 13,8 kV, 15kV, 22 kV, 35kV.... Hình như còn cả cấp 17,5 kV, nhưng Nhóc không nhớ rõ ở đâu.
Hệ thống cao thế có các cấp 66kV (đã tuyệt tích giang hồ), 110 kv, 220 kV, 500 kV.
Người miền Nam thích dùng điện thế (thay cho hiệu số điện thế) (Voltage hoặc potention, tiếng Anh), người miến Bắc thích dùng điện áp (tension, tiếng Pháp). nhóc thích... cả 2.
người ta không bảo vệ lặp lại trung tính, người ta chỉ nối đất lặp lại dây trung tính thôi.
Nối đất và tiếp địa là một, anh thích từ Việt thì gọi là nối đất, thích từ Hán Việt thì gọi là tiếp địa.
Ở các trạm lớn thì mới có hệ thống nối đất. Còn ở các trạm nhỏ xíu (như biến áp treo trên trụ ở giữa cánh đồng chẳng hạn) thì chỉ có cọc nối đất thôi. Nối đất trung tính và nối đất chống sét đều dùng chung.
Theo quy định thì dây trung tính làm việc trong hệ 3 pha 4 dây phải nối đất lặp lại. Dây trung tính bảo vệ trong mạng 3 pha 5 dây phải nối đất lặp lại, nếu dường dây dài.Nhóc thích nghịch điện,
Nhóc thích xì păm,
Nhóc thích trêu mấy anh.
Hi hi.
Comment
-
Nguyên văn bởi cô nhóc Xem bài viếtTất cả những quy định về nối đất trung tính, nối đất, nối "không" vỏ thiết bị, nối đất lặp lại trên đường dây dài... đều được ghi rõ trong TCVN 4750 1999.
Nếu tải đơn giản 1 pha mà mất trung tính ngay trên đường đến pha đó thì đương nhiên không chạy được.
Nhưng nếu 3 điện trở giống nhau nối sao (thí dụ như 1 lò sấy) thì chẳng ai nối thêm dây trung tính làm gì tốn tiền. Chỉ trường hợp 3 điện trở đó cách xa nhau hoặc muốn điều khiển đóng cắt riêng từng pha thì mới phải dùng đến mà thôi.
Lò luyện thép hồ quang, người ta cũng chỉ nối 3 pha với 3 điện cực. Trung tính nối đất, đáy lò nối đất. Dòng điện rất lớn, chẳng ai kéo dây trung tính vào làm gì.
Riêng trường hợp tủ của anh là tủ điện 1 pha, thì khi mất trung tính, tủ sẽ không hoạt động.
Dùng dây đất đế thay cho trung tính thì chắc chắn là không nên rồi, nhưng nối đất lặp lại trung tính là điều bắt buộc đối với đường dây dài, tất nhiên là vì lý do an toàn.
Việc anh bánh mỳ nói thế, vì anh ấy không hiểu Nhoc nói gì. Nhóc bảo là khó nhận biết được, chứ không phải là hoàn toàn không cần. Rất cần đối với tải 1 pha. Nhưng tải 3 pha thì đúng là không cần..
đừng có nghịch tủ điện nhe, tủ phức tạp lắm dấy. không phải cái đặt ở đầu cầu thang đâu, tủ công trình nó to lắm, dây rợ rối bòng bong, đèn nháy liên hồi, loạn xà ngầu ấy, nhìn vô hại mắt à.
Comment
-
Nguyên văn bởi han_nang_008 Xem bài viếtTủ của em chỉ gồm các contacto và AT để đóng mở tải, dòng vào tủ cớ 17A
e tưởng là kẹp vào dây trung tính bình thường cũng ko có dòng mà
Em vẫn có 1 số điều muốn hỏi mọi người
Điện kéo từ cột điện vào tủ gồm dây L và N, khi đủ dây L và N thì các thiết bị hoạt động bình thường, nếu dây N từ cột điện kéo vào tủ bị đứt thì các thiết bị có hoạt động bình thường ko, dòng và áp lúc này như nào, có gây nguy hiểm cho người và thiết bị ko ( trường hợp này chỉ có 1 tải là tủ của mình bị đứt mất dây trung tính), còn nếu dây N bị đứt từ tram biến áp ( tr hợp này các hộ tiêu thụ chung 1 trạm biến áp đều bị mất dây trung tính) thì có hiện tượng j xẩy ra, tủ có hoạt động bình thường ko, dòng và áp ra sao, có nguy hiểm tới người và thiết bị ko.
Làm thế nào hoặc bằng cách đo đạc như thế nào để mình xác định được mất dây trung tính trong cả trường hợp chỉ đứt riêng tải của mình và tr họp đứt ngay từ trạm biến áp.
Nếu tủ ko nôi dây gồm L và N, mà chỉ có L và 1 đầu nối xuống đất, thì khi đos điện áp được nâng lên do ko bị mất tổ hao, nhung sẽ bị nguy hiểm như nào, trong trường hợp nào bị nguy hiểm ví dụ như sờ vào vỏ có sao ko. Tiếp đất lặp lại cho dây trung tính có phải để làm giảm tổn hao hay làm tăng độ an toàn
Trong trường hợp 2 dây đầu vào L và N được nối qua 2 van chống sét ( GZ500) xuống đất, thì nếu điện trở các điện của van mà nhỏ hơn yêu cầu thì sẽ nguy hiểm như thế nào ah, dòng bị dò ở đâu, đo dòng dò này như thế nào
Khi cắm bút thử điện vào cả 2 pha đều sáng thì bị làm sao ah
Do tính chất công việc em chưa thể nghiên cứu được các vấn đề này trong sách tài liệu, nên em post câu hỏi nên đây giúp đỡ em giải đáp các thắc mắc trên 1 cách nhanh nhất, em sẽ tìm hiều dần dần các mọi thứ lại, bác nào có thể gợi ý cho em các tài liệu có liên quan được ko ah
Mong mọi người giúp em nhiết tình
Thanks
có ai giúp em với
Tài liệu này khoảng gần 2M up load lên không được nên em có thể cho địa chỉ mail mình sẽ gởi cho em.
Comment
-
Nguyên văn bởi quanghien54 Xem bài viếtVấn đề này em nên tra cứu trong giáo trình An toàn điện mà trong diễn đàn này không thể nói hết được.Trong đó có nói rõ các tình huống xãy ra ảnh hưởng như thế nào đối với con người.
Tài liệu này khoảng gần 2M up load lên không được nên em có thể cho địa chỉ mail mình sẽ gởi cho em.Nhóc thích nghịch điện,
Nhóc thích xì păm,
Nhóc thích trêu mấy anh.
Hi hi.
Comment
-
Nhóc thích nghịch điện,
Nhóc thích xì păm,
Nhóc thích trêu mấy anh.
Hi hi.
Comment
-
Và đây là tiêu chuần quốc gia về nối đất và nối không thiết bị TCVN 4756-1989Nhóc thích nghịch điện,
Nhóc thích xì păm,
Nhóc thích trêu mấy anh.
Hi hi.
Comment
-
gửi bạn han-hang
như tủ của bạn dùng 1 pha và có 17 a thì v/đ nhỏ như con thỏ
theo các bài trong giang hồ vẫn dạy, bạn muốn ăn cắp điện thì cho dây mát của nhà mình xuống đất, khi đó trong nhà vẫn có điện mà contomet không chạy.
nhưng các sư cụ nghề ăn cắp còn giấu nghề, vì nếu cắm như vậy điện không ổn định, ngay dùng cho 1 gia đình còn thế, huống chi dùng cho máy công nghiệp. ở đây có bác đã nói rằng muốn lấy điện mat đất tốt, thì dùng đống thanh chôn sâu. còn trong nghề chơi với thiên lôi thì phải đo điện trở đất cẩn thận và chôn sâu, chôn nhiều đồng mới tốt. nhưng rút cục nếu bạn làm như vậy vẫn chỉ là đối phó tạm thời, chứ thanh tra điện nó thấy thì chưa cần biết có ăn cắp điện hay không đã có án tích và phải lạy van than khóc nó mỏi mồm rồi. bạn có là người làm ăn hay không ắt phải hiểu điều đó, chứ có ai làm hộ bạn điều đó đâu.
thân
Comment
-
Bạn banhmytron có vẻ không thích thảo luận học thuật. Ở đây bàn về kiến thức chuyên ngành, người thảo luận dùng luận cứ từ sách, giáo trình, nguyên lý ... phục vụ cho lập luận của mình. Những thứ kiểu "theo các bài trong giang hồ vẫn dạy", "tôi nghĩ có thể đây là 1 phát minh vĩ đại của vn" hoặc phân biệt giới tính ... ra đường mà nói.
Cảnh báo lần đầu, không có lần thứ 2 đâu.
Comment
Bài viết mới nhất
Collapse
-
Trả lời cho Trình điều khiển bước rời rạcbởi mèomướpDạ nếu chú đã viết được chương trình cho vđk thì thêm 1 chương trình con chạy động cơ bước chỉ đơn giản là copy phát. Về phần cứng thì vài con cách ly quang, vài con mosfet thôi ạ. thực sự là dễ dàng như bài tập bình thường của sinh viên thôi ạ...
-
Channel: Máy công cụ
Hôm qua, 12:55 -
-
Trả lời cho Sửa bộ nguồn DC 60V 45Abởi Minhdai95vâng mình cảm ơn mn đã góp ý
-
Channel: Điện tử công suất
Hôm qua, 11:30 -
-
bởi tom22Xin chào
Tôi có một dự án trong đó một động cơ bước tích hợp được điều khiển bởi một bộ vi điều khiển.
Nhưng tôi thực sự không thích trả tiền cho trình điều khiển bước, khi tôi có một bộ vi điều khiển có khả năng thực...-
Channel: Máy công cụ
Hôm qua, 10:54 -
-
Trả lời cho Sửa bộ nguồn DC 60V 45Abởi mèomướpDạ chú chủ thớt có thời gian và đam mê thì cứ từ từ ngâm cứu đi ạ đừng nghe chú Chú bq... dọa mà sợ ạ. Cái nguồn nhìn cũng lởm có khi hông bằng cái máy hàn tàu của chị hàng xóm hôm nọ tháo ra sửa với chú thợ thông ống nước suốt đêm mới xong. Chú ý an toàn xíu là được ạ...
-
Channel: Điện tử công suất
05-01-2025, 15:40 -
-
Trả lời cho Sửa bộ nguồn DC 60V 45Abởi bqvietBộ nguồn xung ở tầm công suất 2700W này, gần 3 ký, không bao giờ đơn giản để mà sửa ngay cả đối với người có kinh nghiệm chứ đừng nói người không chuyên. Đám linh kiện công suất không tự nhiên cháy mà phải xuất phát từ nguyên nhân...
-
Channel: Điện tử công suất
04-01-2025, 22:09 -
-
Trả lời cho Sửa bộ nguồn DC 60V 45Abởi mèomướpDạ chú kiểm tra đi ốt đầu vào, ra nữa ạ. Về phần kiểm tra dao động chú hỏi chị google ấy ạ, có nhìu cô chú đã hướng dẫn rồi ạ...
-
Channel: Điện tử công suất
04-01-2025, 16:53 -
-
Trả lời cho Sửa bộ nguồn DC 60V 45Abởi Minhdai95mình đã kiểm tra phần công suất thấy hỏng cả 4 con IGBT mà mình muốn kiểm tra phần dao động và hồi tiếp khi chưa cấp điện cho mạch thì có cách nào không b, mình không phải dân trong nghề lên chưa có kinh nghiệm sửa. Cảm ơn b
-
Channel: Điện tử công suất
04-01-2025, 14:27 -
-
Trả lời cho Sửa bộ nguồn DC 60V 45Abởi mèomướpDạ chú nhắm phần công suất dễ kiểm tra và hay hư hỏng nhất trước ạ. Rồi đến phần dao động nguồn, hồi tiếp...
-
Channel: Điện tử công suất
04-01-2025, 11:42 -
-
bởi Minhdai95mọi người đã ai sửa bộ nguồn này chưa ạ, cho e xin ít kinh nghiệm để sửa bộ nguồn. Em cảm ơn...
-
Channel: Điện tử công suất
04-01-2025, 11:22 -
-
Trả lời cho Thắc mắc về hạ áp cho adapter laptopbởi nhathung1101
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
31-12-2024, 17:39 -
Comment