Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Các bác cho em hỏi, ví dụ như dây nóng trong mạng điện gia đình, lỡ như nó chạm xuống đất, thì mình đứng gần đó có bị giật không? Vì sao? Có điện áp bước không?
Sory nếu câu hỏi của em hơi NỐP.
Không bị giật nếu đất khô cong và bị giật nếu đất ẩm đất càng ẩm thì đường kính vùng bị giật tính từ chổ dây rơi càng lớn vì môi trường ẩm ướt làm giảm điện trở tiếp xúc từ dây điện tới người điện trờ này càng lớn dòng chạy qua người càng nhỏ . có điện áp bước điện áp này tùy vào tổng trở của người và khoảng cách giửa 2 chân mà dòng điện sẽ chạy qua người lớn hay nhỏ .
cho em hỏi tiếp, người đó bị giật là do điện áp bước hay là do người và dây tạo thành 1 mạch kín? Theo em nghĩ khi dây nóng chạm đất thì dây nóng và đất đã tạo thành mạch kín, người đứng trên đất gần đó chỉ là chạm vào đất , không tạo thành mạch kín, vậy tại sao người đó lại bị giật?
Khả năng bị giật nếu trường hợp bạn đứng trên đất đó và trở thành phần tử dẫn điện cho đất ( cơ thể bạn dẫn điện tốt hơn đất tại nơi bạn đứng ). và chỉ bị ở chân thôi. Yên tâm là ko đi qua tim đâu. Vì với điện thế 220V thì những giá trị khác theo mình là không đáng kể.
Nếu sợ thì mua con át chống rò điện về. Nó có khả năng phát hiện điện bị nối đất hoặc cơ thể người trên mức chịu đựng.
Nhà phân phối, đại lý bán biến tần,PLC,HMI,AC Servo... Delta
cho em hỏi tiếp, người đó bị giật là do điện áp bước hay là do người và dây tạo thành 1 mạch kín? Theo em nghĩ khi dây nóng chạm đất thì dây nóng và đất đã tạo thành mạch kín, người đứng trên đất gần đó chỉ là chạm vào đất , không tạo thành mạch kín, vậy tại sao người đó lại bị giật?
nếu người đó bị giật thì đó là do điện áp bước gây ra, chứ không phải do người tạo thành 1 mạch kín. nếu ta bị giật mà gọi là giật do tạo thành 1 mạch kín khi 1 tay ta chạm dây pha và chân ta chạm đất thì mới gọi là mạch kín và khi đó ta bị giật hay còn gọi là bị giật do điện áp tiếp xuc.
cho em hỏi tiếp, người đó bị giật là do điện áp bước hay là do người và dây tạo thành 1 mạch kín? Theo em nghĩ khi dây nóng chạm đất thì dây nóng và đất đã tạo thành mạch kín, người đứng trên đất gần đó chỉ là chạm vào đất , không tạo thành mạch kín, vậy tại sao người đó lại bị giật?
Khi chạm vào nguồn điện và có 1 phần cơ thể chạm đất là tạo thành mạch kín khi đó dòng điện chạy qua người xuống đất , còn khi đi vào vùng đất nhiễm điện dòng điện chạy từ chân này sang chân kia gọi là giật do điện áp bước khi đó nếu tổng trở cơ thể cao và 2 chân sát nhau dòng chảy qua cơ thể nhỏ do dòng chạy qua đất giửa 2 chân lớn , còn nếu khoảng cách 2 chân lớn thì ngược lại điều này giải thích tại sao cùng bước vào vùng đất nhiễm diện mà có người chết người không .
nếu vậy ta có thể nhảy lên đu vào dây nóng của điện 220V mà ko sợ chết phải ko mấy pác (giả sử dây đủ thấp để ta đu mà chân ko chạm đất và dây đủ dai để ko bị đứt). Em chưa thử, pác nào thử rồi thì cho em pit cảm giác với
Vậy thì cô nhóc giải thích sao với trường hợp đường ngập dây điện đứt giật chết người.
Trường hợp này thì không phải là điện áp bước nữa rồi, anh à.
Trong trường hợp mấy em nhỏ vừa qua, thì đó là điện áp tiếp xúc, vì em sờ trực tiếp vào bộ phận kim loại bị rò điện. Riêng cô gái bị điện áp bước mà chết thì đó là điện cao thế 15 kV.
Như thế cũng chưa đầy đủ ý tôi là nói về việc xảy ra ở thôn quê dây điện giăng mắc tạm bợ trên cây ,cọc tre trời mưa cây gãy dây đứt rơi xuống đất người đi qua đó bị giật người nhà , hàng xóm tới cứu cũng bị giật luôn là bị giật do nguyên nhân nào . nếu là bị giật do tiếp xúc thì khi đó dòng điện đi qua người thế nào khi dây điện và điểm tiếp xúc cùng ở dưới đất , còn bị giật do điện áp bước thì không đúng vì chỉ là điện 220 volt ,
Em chào các anh và mọi người.
Hiện em đang có 1 con bơm màng trong thiết bị y tế đang gặp tình trạng yếu dần hoặc ngừng hoạt động sau thời gian sử dụng
Sau khi tìm hiểu về thông tin của bơm trên mạng thì em được biết...
Dạ thời thế giờ thay đổi theo hướng tích cực hơn rồi chú trung sĩ ạ. Kiến thức được chia sẻ ngày càng nhìu nên làm ăn gian dối ko còn dễ dàng như trước đâu ạ. Những thợ nhỏ rồi sẽ thành công nhân sản xuất đồ mới hết thay vì sửa chữa lặt vặt...
Dạ cùng chuẩn tín hiệu thì chắc chắn là nhận ạ. Vì bản chất oled hay lcd thì đều phải có mạch chuyển đổi trên thanh gỗ rồi chuyển sang những chip xử lý hàng nghìn chân gắn trên những tab mỏng dính rồi mới ra các điểm ảnh theo hàng...
Comment