Thông báo

Collapse
No announcement yet.

rơ le thời gian H3CR-G8EL

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • rơ le thời gian H3CR-G8EL


    chào các bạn !
    Mình vừa mua một rơle thời gian H3CR-G8EL của Omron ,nhưng mình đọc tài liệu trong catolo của H3CR-G8EL thấy biểu đồ thời gian của rơle này không được hiểu lắm ?
    Thứ nhất là khoảng thời gian t1 là thời gian đóng cho mạch nối sao nhưng mình không hiểu sau khi đóng mạch sao lại thì sao lại phải có một khoảng thời gian là t2 thì mới đóng mạch tam giác vậy ?

  • #2
    Theo mình nghĩ t2 là khoảng thời gian rất ngắn chừng 0.3 giây để tránh trường hợp các công tắc tơ chuyển đổi tức thời làm phóng hồ quang và gây ra chập nổ tiếp điểm.
    CTY TNHH MTV KỸ THUẬT ĐIỆN VINH PHÁT
    595 TL15 ấp7, xã Tân Thạnh Đông, h Củ Chi, tpHCM
    MST : 0310346840 - SĐT : 0913909851 Vinh

    Comment


    • #3
      Nguyên văn bởi trunghaui Xem bài viết
      chào các bạn !
      Mình vừa mua một rơle thời gian H3CR-G8EL của Omron ,nhưng mình đọc tài liệu trong catolo của H3CR-G8EL thấy biểu đồ thời gian của rơle này không được hiểu lắm ?
      Thứ nhất là khoảng thời gian t1 là thời gian đóng cho mạch nối sao nhưng mình không hiểu sau khi đóng mạch sao lại thì sao lại phải có một khoảng thời gian là t2 thì mới đóng mạch tam giác vậy ?
      t2 phảI có vì đó là thờI gian an toàn ,cần cho KĐT đấu sao nhả các tiếp điểm tạI nút 0,trước khi KĐT đấu tam giác đóng điện.
      nếu không có thờI gian t2 hoặc t2 =0 thì bộ KĐT kép sao-tam giác có khoá cơ có thể bị kẹt về phần cơ khí,
      còn nếu không có khoá cơ ,có thể xảy ra trường hợp các tiếp điểm KĐT sao chưa kịp nhả ra hết,trong khi các tiếp điểm của KĐT tam giác đã đóng vào, dẫn điện,ngắn mạch 3 pha,gây cháy nổ .
      t2 cũng giúp đơn giản mạch điện KĐT sao_tam giác,không cần dùng 2 tiếp điểm phụ NC khoá chéo giữa 2 KĐT

      Comment


      • #4
        chào các bạn! mình vừa đọc bài của bạn ROBOTECH bạn cũng đã nói đúng một phần thôi .nhưng quan trọng tại sao ta dùng thời gian là t2 mới đóng mạch tam giác là do tải của động cơ là tải cảm do đó mà trong quá trình đóng ngắt thì xẽ sảy ra quá trình quá độ trong mạch cảm do vậy mà thời gian t2 này xẽ là thời gian chờ cho quá trình ngắt mạch sao và khi đó quá trình qua độ trong mạch sao đã diễn ra xong

        Comment


        • #5
          Chào các bác ! Các bác cho tui hỏi chức năng chân Gate của rơle thời gian là dùng để làm gì được ko ? Thankss
          |

          Comment


          • #6
            Đơn giản là an toàn thôi, thường chỉnh 0,25 đến 0,5 giây

            Comment

            Về tác giả

            Collapse

            trunghaui Tìm hiểu thêm về trunghaui

            Bài viết mới nhất

            Collapse

            Đang tải...
            X