Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
chào các bác!!
cho e hỏi biến tần đảo chiều động cơ ntn?
vấn đề này e đã đưa ra 1 chủ đề trên diễn đàn này nhưng chưa rõ.
e đã có hỏi nhưng vài bác biểu đảo chiều bằng relay đằng sau biến tần nhưng bằng relay thì nói làm j. vì cái đó dễ wa.e thấy biến tần có thể đảo chiều động cơ.mà mún đảo chiều động cơ 3fa thi phải đảo 2 trong 3fa.nhưng biến tần đâu có thể đảo fa mạch động lực.khi đảo chiều cũng liên quan tới việc lắp Rhãm.
nếu các bác nói về vấn đề setting biến tần thì đừng nói vì trên catalog của nó đã nêu rồi.và khi lắp đặt thì ng ta cũng đặt hết rồi để cho dây chuyền hoạt động như đúng ý mún rùi.
Nếu bác nào đã từng tháo cái biến tầm rùi,và sửa nó roài thì các bác có thể chỉ dạy kô ạ??nếu bác nào bít thì có thể post mạch lên dc không ạ?
thanks các bác
Nhóc không phải là cao... cao... cao... gì gì cả, chỉ là... cao cổ thôi, vì thường xuyên bị người khác cho chờ.... dài cổ.
Một máy phát có ghi hệ số công suất = 1, có nghĩa là nó kém về khả năng phát hơn các máy khác.
Thí dụ, như cùng 1 khả năng cung cấp công suất của động cơ sơ cấp là 1 kW, máy có cos φ =0,8 sẽ có khả năng tải 1,25 KVA, trong khi máy cos φ =1 chỉ có thể tải 1 KVA.
Nếu muốn tải ở cos φ <1 thì nó chỉ cho phép tải một công suất P thấp hơn.
theo t thì tuyệt đối không có động cơ nào có HSCS cos φ =1
cos φ là hệ số công suất đặc trưng cho khả năng tiêu thụ công suất thực dụng của động cơ.
động cơ muốn chạy được phải có phần cuộn dây cảm kháng chuyển tải công suất của nguồn điện vào trục động cơ.
công suất của cuộn cảm kháng gọi là công cảm kháng hay công vô ích (KVR)
công suất thực của động cơ gọi là công suất tác dụng (KW)
công suất toàn phần của động cơ = căn bậc hai của[bình phương CS tác dụng + bình phương CS cảm kháng]
công suất toàn phần có đơn vị KVA
cos φ= CS tác dụng(KW)/CS toàn phần(KVA)
chào các bác!!
cho e hỏi biến tần đảo chiều động cơ ntn?
vấn đề này e đã đưa ra 1 chủ đề trên diễn đàn này nhưng chưa rõ.
e đã có hỏi nhưng vài bác biểu đảo chiều bằng relay đằng sau biến tần nhưng bằng relay thì nói làm j. vì cái đó dễ wa.e thấy biến tần có thể đảo chiều động cơ.mà mún đảo chiều động cơ 3fa thi phải đảo 2 trong 3fa.nhưng biến tần đâu có thể đảo fa mạch động lực.khi đảo chiều cũng liên quan tới việc lắp Rhãm.
nếu các bác nói về vấn đề setting biến tần thì đừng nói vì trên catalog của nó đã nêu rồi.và khi lắp đặt thì ng ta cũng đặt hết rồi để cho dây chuyền hoạt động như đúng ý mún rùi.
Nếu bác nào đã từng tháo cái biến tầm rùi,và sửa nó roài thì các bác có thể chỉ dạy kô ạ??nếu bác nào bít thì có thể post mạch lên dc không ạ?
thanks các bác
Trên Inverter muốn đảo chiều quay động cơ chỉ cần đảo thứ tự xung kích cho 6 IGBT ở phần công suất là được. Trên Inverter có tiếp điểm REV. Khi đóng tiếp điểm này sẽ đưa tín hiệu đến bộ đếm xung trong bộ xử lý đếm ngược lại là được. Đâu cần phải đảo ở mạch động lực vừa tốn tiền vừa nguy hiểm cho inverter. Bởi vì khi đảo chiều cần có thời gian để cho động cơ ngừng rồi mới đảo chiều để tránh dòng điện quá cao làm hõng inverter.
Trên Inverter muốn đảo chiều quay động cơ chỉ cần đảo thứ tự xung kích cho 6 IGBT ở phần công suất là được. Trên Inverter có tiếp điểm REV. Khi đóng tiếp điểm này sẽ đưa tín hiệu đến bộ đếm xung trong bộ xử lý đếm ngược lại là được. Đâu cần phải đảo ở mạch động lực vừa tốn tiền vừa nguy hiểm cho inverter. Bởi vì khi đảo chiều cần có thời gian để cho động cơ ngừng rồi mới đảo chiều để tránh dòng điện quá cao làm hõng inverter.
________________________________
tất cả các inverter đều có bộ parameter để chọn chế độ cho động cơ tùy theo khách hàng,trong đó có parameter setting cho việc đảo chiều.
đây là Manual setting parameter đảo chiều của Inverter Altivar 21:
*Forward/reverse run selection (Operation panel operation)
• Function
Program the direction of rotation of the motor when the running and stopping are made using the RUN
key and STOP key on the operation panel.
Valid when (command mode) is set to (operation panel).
■ Parameter setting
Title Function Adjustment range Default setting
Forward/reverse run selection
(Operation panel operation)
0: Forward run
1: Reverse run
2: Forward run (F/R switching
possible)
3: Reverse run (F/R switching
possible)
0
chào mọi người,đã cho tôi mở rộng tầm mắt,nhưng tầm nhìn thì quá mênh mông không biết mình nhìn được tới đâu,xin mọi người làm ơn cho tôi được nhìn thêm một tí nữa đi.
chổ tôi sử dụng rắt nhiều động cơ 3p- 380v-1HP cần thay đổi tốc độ ,đầu tư bằng biến tần quá đắt lại bị hư hoài,vậy ai có mạch điều khiển nào đơn giản dể thực hiện,
giúp tôi với.
thank
Bác nào có tài liệu biến tần IS5 bằng tiếng việt thì post cho minh xin với . Giửi vào songvotu@gmail.com cho mình vời nha thankkkkkkkkkkkkkks
Tôi biết đây là diễn đàn nói về biến tần nhưng cho tôi hỏi một chút về chủ đề khác ? Về đồng hồ nhiệt đó mà , ví dụ PXW5 , 7, 9 hoặc PXR5,7,9....... Tài liệu bằng tiếng việt vì tiếng anh mình kém quá
Mình đang làm về con biến tần mitsubishi FR S520SE 0.4k ai có tài liệu tiếng việt dòng FR gửi cho minh với nhé,thanks
Email doiphongba_20042005@yahoo.com
Mình có ít tài liệu về biến tần Simens đây ai cần thì gửi mail cho mình rồi mình gửi cho vì mình không bít post lên như thế nào mà " songvotu@gmail.com"
Có pác nào có tài liệu về biến tần của Emerson không? Tiếng việt càng tốt, mình là sv năm cuối đang làm đồ án TN. Mình thấy loại biến tần này rẻ mà vẫn đáp ứng được tốt các yêu cầu chất lượng. Có tài liệu tiếng việt càng tốt nhé
Mình làm đề tài về dây chuyền đúc phôi thép sử dụng PLC CP1L+ Biến tần của Emerson, đang phải dịch CP1L, mệt muốn chết mà chưa làm được nhiều. Nếu có thì giúp mình với nhé. Mình làm đồ án này một là để cho tốt nghiệp, hai là để áp dụng ra đi làm thực tế luôn
Mình cần đặt hàng thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu 3 pha để cài đặt các thuật toán điều khiển động cơ FOC, DTC, ... Xin liên hệ trungaut@gmail.com để bàn chi tiết. Xin cảm ơn diễn dàn đăng tin!
Trừ trường hợp công suất (rất) thấp, hầu như tất cả các loại nguồn xung thông thường đều có tụ nhỏ 1 - 10nF nối giữa sơ cấp và thứ cấp, để thoát nhiễu và để chống hiện tượng tương tự tĩnh điện. Vụ này đã thảo luận vài...
Dạ chú sắm con át chống giật và thay nguồn tổ ong khác cho an toàn ạ. Đa phần nguồn xung đều xả nhiễu của bên thứ cấp về điện lưới qua 1 con tụ nên cảm giác tê sẽ khó xác định rõ ràng là do rò điện hay là nó vốn vậy...
Comment