Trước hết, Nhóc xin phép nhắc lại về các thành phần thứ tự trong dòng điện 3 pha.
Khái niệm về dòng thứ tự nghịch có được do chúng ta phân tích và mô phỏng mạch 3 pha. Mạch ba pha có thể xem là kết hợp của 3 mạch một pha.
Dòng điện trong máy điện một pha sẽ tạo thành từ trường đập mạch. Từ trường này có thể phân tích thành : 1 vec tơ quay theo chiều kim đồng hồ. Một vec tơ quay ngược chiều kim đồng hồ, và một véc tơ đứng im.
Trong hệ thống 3 pha, sự kết hợp giữa lệch nhau 120 º về không gian và 120 º về điện, sẽ làm cho 1 trong 3 thành phần luôn quay đống thời với nhau. Thành phần đó gọi là thành phần thứ tự thuận. Thành phần quay ngược lại sẽ vẫn lệch nhau 120 º , nên tổng hợp lại sẽ = 0.
Thành phần thứ tự thuận sẽ hình thành từ trường quay để quay rotor.
Khi 3 pha cân bằng về biên độ, và góc lệch đúng như thiết kế, thì thành phần thứ tự nghịch và thành phần thứ tự không luôn = 0.
Khi 3 pha mất cân bằng, người ta tìm ra phương trình của các thành phần như hình vẽ dưới đây: (Các anh chị lưu ý các số này là số phức).
Ở đây các anh chị thấy a là 1 số phức có biên độ = 1 và góc = 120 º. Nhân với a nghĩa là dời vec tơ điện áp đó đi 120 º ngược chiều kim đồng hồ. Nhân với a bình phương cũng có nghĩa là giữ nguyên biên độ và làm lệch 240 º ngược chiều kim đồng hồ, cũng tương đương với làm lệch 120 º theo chiều kim đồng hồ.
Giả sử khi dòng điện không còn lệch nhau 120 º và biên độ cũng khác nhau, người ta sẽ tính ra các thành phần như sau.
Đối với các hệ thống không có dây trung tính hoặc dây trung tính không nối trực tiếp từ nguồn đến tải, thì dòng thứ tự không cũng luôn bằng 0.
Như vậy chúng ta có thể thấy, khi 3 pha mất cân bằng, thì sẽ xuất hiện dòng điện thứ tự nghịch. Thành phần này lớn hay nhỏ, tùy thuộc vào mức độ mất cân bằng.
Khi mất 1 pha, không có dòng trung tính, nên dòng tổng 3 pha cũng luôn bằng 0, nghĩa là thành phần thứ tự không = 0.
Khái niệm về dòng thứ tự nghịch có được do chúng ta phân tích và mô phỏng mạch 3 pha. Mạch ba pha có thể xem là kết hợp của 3 mạch một pha.
Dòng điện trong máy điện một pha sẽ tạo thành từ trường đập mạch. Từ trường này có thể phân tích thành : 1 vec tơ quay theo chiều kim đồng hồ. Một vec tơ quay ngược chiều kim đồng hồ, và một véc tơ đứng im.
Trong hệ thống 3 pha, sự kết hợp giữa lệch nhau 120 º về không gian và 120 º về điện, sẽ làm cho 1 trong 3 thành phần luôn quay đống thời với nhau. Thành phần đó gọi là thành phần thứ tự thuận. Thành phần quay ngược lại sẽ vẫn lệch nhau 120 º , nên tổng hợp lại sẽ = 0.
Thành phần thứ tự thuận sẽ hình thành từ trường quay để quay rotor.
Khi 3 pha cân bằng về biên độ, và góc lệch đúng như thiết kế, thì thành phần thứ tự nghịch và thành phần thứ tự không luôn = 0.
Khi 3 pha mất cân bằng, người ta tìm ra phương trình của các thành phần như hình vẽ dưới đây: (Các anh chị lưu ý các số này là số phức).
Ở đây các anh chị thấy a là 1 số phức có biên độ = 1 và góc = 120 º. Nhân với a nghĩa là dời vec tơ điện áp đó đi 120 º ngược chiều kim đồng hồ. Nhân với a bình phương cũng có nghĩa là giữ nguyên biên độ và làm lệch 240 º ngược chiều kim đồng hồ, cũng tương đương với làm lệch 120 º theo chiều kim đồng hồ.
Giả sử khi dòng điện không còn lệch nhau 120 º và biên độ cũng khác nhau, người ta sẽ tính ra các thành phần như sau.
Đối với các hệ thống không có dây trung tính hoặc dây trung tính không nối trực tiếp từ nguồn đến tải, thì dòng thứ tự không cũng luôn bằng 0.
Như vậy chúng ta có thể thấy, khi 3 pha mất cân bằng, thì sẽ xuất hiện dòng điện thứ tự nghịch. Thành phần này lớn hay nhỏ, tùy thuộc vào mức độ mất cân bằng.
Khi mất 1 pha, không có dòng trung tính, nên dòng tổng 3 pha cũng luôn bằng 0, nghĩa là thành phần thứ tự không = 0.
Comment