Chào cả nhà. Em có ý kiến hơi điên rồ về phương pháp tạo nguồn 310VDC -3A. mọi người cho ý kiến nha.
Số là em thường xuyên bị Pac EVN hành hạ mỗi khi mùa nắng đến. Cái điệp khúc cúp điện cứ ám ảnh em mải. không biết có phải do vậy mà em có cái ý nghĩ chẳn giống ai. mong mọi người góp ý kiến dùm.
- Về phương pháp tạo AC 220V- 1000W thì mọi người làm mỗi cách khác nhau. Nhưng em vẫn thích cái phương pháp mô phỏng Sin . Nông na theo cách nghĩ nông dân của em là: 12VDC--> 310DC----> phăm xung tạo lại 220V.
- vướng mắc lớn nhất là phải đảm bảo cái nguồn 310VDC (3A) mới được cái công suất 220V 1000w ở ngỏ ra.
Với trình độ nghiệp dư và củ chuối như em mà kêu thiết kế cái SW boot 12V-->310VDC dùng BAX.... em đọc mà ngu cả người. mọi vướng mắc chỉ nằm ở điểm này. các bác kêu hiệu suất không cao, nào là khó quấn BAX, FET phải có công suất lớn (Em tính sơ sơ chắt cũng phải cở 100A ở điện áp 12VDC)......giải quyết được bài toán này là mọi chuyện OK ngay.
em có 2 phương pháp để làm việc này hiệu suất 100% luôn. Dân Amater làm cũng được
phương án 1: Ghép nối tiếp ắcquy
- 310VDC/12VDC = 26 bộ ắc quy 12V/5Ah (ắc quy xe máy) bạn sẽ được 1 ắc quy khoản 310VDC / 5Ah. nó tương đương 1 ắc quy 12V / 120Ah. khi bạn ghép nối tiếp không cần dùng đến dây lớn.( không biết em suy nghĩ có sai kg , xin mọi người ra tay ném đá)
- phương pháp 2: ghép nối tiếp pin xạc thành 2 cụm nguồn 310VDC. ( dùng cho ai lỡ dại mua bình ắc quy 120v 120Ah). Theo như cách này thì ta cũng ghép các cell 9VDC - 1000mAh . tuy nhiên loại này dung lượng thấp. tại 1 thời điễm sẽ có 1 cụm tạo nguồn 310VDC , cum còn lại xạc và lấy năng lượng từ Ắc quy lớn
trong cả 2 phương án trên nếu 1 phần tử trong hệ thống die---> die bộ nguồn. nhưng với tài nghệ xạc 3-4 giai đoạn của các cao thủ ở đây thì đây là chuyện nhỏ. ắc quy sẽ an toàn thôi.
Tổn hao cho cái ý nghĩ điên rồ 26 x 100K = khoản 2600K chắc cũng tạm đầu tư được.
Mong đcj các cao thủ tự nhiên ném đá để em đcj học hỏi.
Số là em thường xuyên bị Pac EVN hành hạ mỗi khi mùa nắng đến. Cái điệp khúc cúp điện cứ ám ảnh em mải. không biết có phải do vậy mà em có cái ý nghĩ chẳn giống ai. mong mọi người góp ý kiến dùm.
- Về phương pháp tạo AC 220V- 1000W thì mọi người làm mỗi cách khác nhau. Nhưng em vẫn thích cái phương pháp mô phỏng Sin . Nông na theo cách nghĩ nông dân của em là: 12VDC--> 310DC----> phăm xung tạo lại 220V.
- vướng mắc lớn nhất là phải đảm bảo cái nguồn 310VDC (3A) mới được cái công suất 220V 1000w ở ngỏ ra.
Với trình độ nghiệp dư và củ chuối như em mà kêu thiết kế cái SW boot 12V-->310VDC dùng BAX.... em đọc mà ngu cả người. mọi vướng mắc chỉ nằm ở điểm này. các bác kêu hiệu suất không cao, nào là khó quấn BAX, FET phải có công suất lớn (Em tính sơ sơ chắt cũng phải cở 100A ở điện áp 12VDC)......giải quyết được bài toán này là mọi chuyện OK ngay.
em có 2 phương pháp để làm việc này hiệu suất 100% luôn. Dân Amater làm cũng được
phương án 1: Ghép nối tiếp ắcquy
- 310VDC/12VDC = 26 bộ ắc quy 12V/5Ah (ắc quy xe máy) bạn sẽ được 1 ắc quy khoản 310VDC / 5Ah. nó tương đương 1 ắc quy 12V / 120Ah. khi bạn ghép nối tiếp không cần dùng đến dây lớn.( không biết em suy nghĩ có sai kg , xin mọi người ra tay ném đá)
- phương pháp 2: ghép nối tiếp pin xạc thành 2 cụm nguồn 310VDC. ( dùng cho ai lỡ dại mua bình ắc quy 120v 120Ah). Theo như cách này thì ta cũng ghép các cell 9VDC - 1000mAh . tuy nhiên loại này dung lượng thấp. tại 1 thời điễm sẽ có 1 cụm tạo nguồn 310VDC , cum còn lại xạc và lấy năng lượng từ Ắc quy lớn
trong cả 2 phương án trên nếu 1 phần tử trong hệ thống die---> die bộ nguồn. nhưng với tài nghệ xạc 3-4 giai đoạn của các cao thủ ở đây thì đây là chuyện nhỏ. ắc quy sẽ an toàn thôi.
Tổn hao cho cái ý nghĩ điên rồ 26 x 100K = khoản 2600K chắc cũng tạm đầu tư được.
Mong đcj các cao thủ tự nhiên ném đá để em đcj học hỏi.
Comment