Thông báo
Collapse
No announcement yet.
mạch thay đổi tốc độ của động cơ 3 pha
Collapse
X
-
động cơ không đồng bộ 3 pha muốn thay đổi được thì phải thay đổi các thông số sau:
1. Tần số(đối với mạch này loại vì dùng bằng khởi động từ)
2. thay đổi cặp cực của động cơ 2p, 4p.
Đối với sơ đồ trên của bạn có 2 trường hợp(tùy theo cấu tạo của động cơ- cách quấn)
1. việc đóng hay ngắt các khởi đó nhằm mục đích tăng hoặc giảm công suất của động cơ- tốc độ không thay đổi
2. có thể là việc làm như vậy nhằm mục đích thay đổi số cặp cực của động cơ- điều này dẫn đến thay đổi tốc độ của động cơ.
Theo mình thì trường hợp thứ 2 đúng hơn vì trong thực tế đối với các loại máy công cụ việc thay đổi tốc độ động cơ trong quá trình làm việc là hay dùng.
Nếu động cơ bạn vẽ trên là động cơ dùng trong cẩu trục thì việc đóng ngắt khởi trên chắc chắn thay đổi số cặp cực./* Bo mạch MX(Máy hàn, mạ, điện hóa, anot, động cơ DC, điều khiển thyristor, IGBT, Triac.
* Tự động hóa trong công nghiệp.
Mail: Phone: 0982006716-0984163716
Comment
-
Thực ra, thay đổi tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha có nhiều phương pháp hơn các bác đề cập ở trên. Các phương pháp này dựa vào phương trình đặc tính cơ của động cơ không động bộ 3 pha mà suy ra. Trong đó, mình nhớ có các thông số sau:
1. U1 - điện áp đặt lên 1 fa của dây quấn stator.
2. f1 tần số lưới điện cấp cho stator.
3. X1 , r1 điện kháng và điện trở stator.
4. Số đôi cực từ P.
5. X2, r2 điện khánh và điện trở roto. (Chỉ áp dụng cho động cơ roto dây quấn, còn roto lồng sóc thì ý học bó tay)
Trong này, có thể một lúc kết hợp nhiều phương pháp lại với nhau để thực hiện một mục đích nào đó. ví dụ thay đổi tần số kết hợp điện áp U1 theo nguyên lý U1/f1 = const... nói chung là lâu rùi ko nhớ rõ lắm.
Còn cái mạch mà bạn đưa thì nó đổi nối tam giác <-> sao kép , là như vậy là vừa thay đổi U1 và đổi luôn số đôi cực từ P. Bản cứ dựa theo phương trình đặt tính cơ của động cơ không đồng bộ thì giải thick được. Lâu rùi mình không nhớ kỹ cái phương trình rờm rà đó nữa. Search Google chắc cũng có. thanksLê Thanh Tùng
Email:
Luôn luôn " Cảm ơn" với những điều có nghĩa.
Comment
-
Nguyên văn bởi thegioimoiqb Xem bài viếtThực ra, thay đổi tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha có nhiều phương pháp hơn các bác đề cập ở trên. Các phương pháp này dựa vào phương trình đặc tính cơ của động cơ không động bộ 3 pha mà suy ra. Trong đó, mình nhớ có các thông số sau:
1. U1 - điện áp đặt lên 1 fa của dây quấn stator.
2. f1 tần số lưới điện cấp cho stator.
3. X1 , r1 điện kháng và điện trở stator.
4. Số đôi cực từ P.
5. X2, r2 điện khánh và điện trở roto. (Chỉ áp dụng cho động cơ roto dây quấn, còn roto lồng sóc thì ý học bó tay)
Trong này, có thể một lúc kết hợp nhiều phương pháp lại với nhau để thực hiện một mục đích nào đó. ví dụ thay đổi tần số kết hợp điện áp U1 theo nguyên lý U1/f1 = const... nói chung là lâu rùi ko nhớ rõ lắm.
Còn cái mạch mà bạn đưa thì nó đổi nối tam giác <-> sao kép , là như vậy là vừa thay đổi U1 và đổi luôn số đôi cực từ P. Bản cứ dựa theo phương trình đặt tính cơ của động cơ không đồng bộ thì giải thick được. Lâu rùi mình không nhớ kỹ cái phương trình rờm rà đó nữa. Search Google chắc cũng có. thanks* Bo mạch MX(Máy hàn, mạ, điện hóa, anot, động cơ DC, điều khiển thyristor, IGBT, Triac.
* Tự động hóa trong công nghiệp.
Mail: Phone: 0982006716-0984163716
Comment
-
Nguyên văn bởi vuongvanminh Xem bài viếtai bảo bạn mốn thay đổi tốc độ động cơ 3 pha bằng cách thay đổi áp? nói bừa!
Lê Thanh Tùng
Email:
Luôn luôn " Cảm ơn" với những điều có nghĩa.
Comment
-
Nguyên văn bởi toanddt Xem bài viếtcảm ơn các bạn. vậy chắc là để tăng số đôi cực lên và có nghĩa là tăng tốc độ của động cơ lên. mà sao khó tưởng tượng quá. có phải khi đóng k3 nó tăng số đôi cực lên gấp đôi không. và đây là mạch điều khiển của nóLê Thanh Tùng
Email:
Luôn luôn " Cảm ơn" với những điều có nghĩa.
Comment
-
Việc thay đổi điện áp dẫn đến thay đổi moment ( moment tỷ lệ thuận với bình phương điện áp) và thay đổi hệ số trượt.
Điện áp giảm làm tăng hệ số trượt và giảm tốc độ.
Tuy nhiên phương pháp điều chỉnh tốc độ này ứng dụng khá hạn chế. Điện áp thay đổi phải kết hợp với thay đổi tần số ( ví dụ phương pháp V/f=const trong biến tần).
Thay đổi điện áp không thay đổi tần số thường dùng với điện kháng 3 pha để điều chỉnh tốc độ trong một dải hẹp thôi ( ví dụ điều chỉnh độ lắc của sàng rung).
Tranh luận về những vấn đề kỹ thuật dễ làm mất lòng nhau, mong các bạn bình tĩnh.
Lên 4rum là để giao lưu , học hỏi thôi.
Nguyên văn bởi thegioimoiqb Xem bài viếtBác nói tui bừa thì có vội lắm không ? tui có cái hình đây bác coi lại dùm cho. Đó là phương trình đặt tính cơ của ĐC KĐB 3 pha.
[ATTACH]52640[/ATTACH]
Comment
-
bác nào có BTL về ĐTCS với đề tài : thiết kế bộ điều chỉnh tốc độ đông cơ điện xoay chiều 3 Fa.
bác nào có share cho e cái.đang cần gấp
Mail: phamtrongthuy@01gmail.com . thanks nhìu
Comment
-
Nguyên văn bởi thegioimoiqb Xem bài viếtBác nói tui bừa thì có vội lắm không ? tui có cái hình đây bác coi lại dùm cho. Đó là phương trình đặt tính cơ của ĐC KĐB 3 pha.
[ATTACH]52640[/ATTACH]* Bo mạch MX(Máy hàn, mạ, điện hóa, anot, động cơ DC, điều khiển thyristor, IGBT, Triac.
* Tự động hóa trong công nghiệp.
Mail: Phone: 0982006716-0984163716
Comment
-
Nguyên văn bởi toanddt Xem bài viếtcảm ơn các bạn. vậy chắc là để tăng số đôi cực lên và có nghĩa là tăng tốc độ của động cơ lên. mà sao khó tưởng tượng quá. có phải khi đóng k3 nó tăng số đôi cực lên gấp đôi không. và đây là mạch điều khiển của nó
[ATTACH=CONFIG]52643[/ATTACH]
Nguyên văn bởi snow_89 Xem Hồ Sơ View Forum Posts Nhắn tin riêng View Blog Entries View Articles Add as Contact bác nào có BTL về ĐTCS với đề tài : thiết kế bộ điều chỉnh tốc độ đông cơ điện xoay chiều 3 Fa.
bác nào có share cho e cái.đang cần gấp
Mail: [emailphamtrongthuy@01gmail.com[/email] . thanks nhìuLast edited by vuongvanminh; 02-10-2012, 00:59.* Bo mạch MX(Máy hàn, mạ, điện hóa, anot, động cơ DC, điều khiển thyristor, IGBT, Triac.
* Tự động hóa trong công nghiệp.
Mail: Phone: 0982006716-0984163716
Comment
-
Nguyên văn bởi toanddt Xem bài viết[ATTACH=CONFIG]52617[/ATTACH]
cái mạch của mình là mạch thay đổi tốc độ của động cơ ba pha.
khi mình đóng k1 thì động cơ chạy theo hình tam giác. khi đóng k2 và k3 cùng lúc và ngắt k1 thì mình nghĩ là mạch sẽ giảm tốc độ nhưng mình không biết tại sao?
nhờ mấy bạn giải thích dùm
cảm ơn
Comment
-
Nguyên văn bởi vuongvanminh Xem bài viếtbạn thử dùng áp để thay đổi tốc độ một con motor nào đó đi. chỉ sau 5 phút động cơ bạn có mùi thơm ngay.
Comment
Bài viết mới nhất
Collapse
-
bởi Nexus 6Pcó bác nào làm sẵn mạch này để bán k, bán cho e 1 ít với
-
Channel: Điện tử công suất
24-07-2025, 11:11 -
-
Trả lời cho Hỏi thăm các cao nhân, các bác sống bằng gì?bởi phamphanTốt nghiệp xong đi làm bên dây cáp điện đến nay 12 năm ô yeah.... Bây giờ lâu lâu sửa đồ nhà với đồ chơi cho con thôi hhha
-
Channel: Xu hướng, nhu cầu và thị trường
23-07-2025, 10:48 -
-
Trả lời cho Hàn chì thiếc lên nhôm.bởi HTTTTHLâu lắm rồi...
Chào các bác, chú, anh, em, cháu, Ku, Hĩm, blah
Lâu nay tôi chơi (ở) Lạc Quần, mới về.
Xin được lạm bàn chút về nhôm.
Ở Đà Nẵng có anh Vũ Nhôm, chết danh vì sống với nhôm và chắc là chết cũng vì nhôm....-
Channel: Tâm tình dân kỹ thuật
16-07-2025, 13:26 -
-
Trả lời cho Sự lạc hậu, rồi ai cũng sẽ nếm phải.bởi HTTTTHỞ Thanh Hoá người ta rất yêu quý cụ Lạc. Ngày trước có hẳn 1 huyện tên là NGỌC LẠC.
(Cũng tương tự, mọi người, mà nhất là các chị em, rất yêu quý cụ HÀNH)-
Channel: Tâm tình dân kỹ thuật
16-07-2025, 12:55 -
Comment